Về quan hệ lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 64 - 65)

Khoản 1 Điều 5 Dự thảo Bộ luật lao động quy định: "1. Người lao động là người ớt nhất đủ 15 tuổi, cú khả năng lao động và cú giao kết hợp đồng lao động" [3].

Định nghĩa này khụng bao quỏt được sự đa dạng về hỡnh thức cỏc lao động mới ở Việt Nam. Thị trường lao động Việt Nam ngày càng đa dạng, kộo

theo sự đa dạng về hỡnh thức cỏc lao động mới, nờn cần tham khảo khuyến nghị của ILO về định nghĩa người lao động. Khuyến nghị về quan hệ việc làm số 198 của ILO được ban hành 2006 đó hướng dẫn cho cỏc nước thành viờn trong việc xỏc định sự tồn tại của quan hệ việc làm thụng qua 1 loạt cỏc tiờu chớ liờn quan tới việc thực hiện cụng việc, trả lương cho người lao động, bất kể mối quan hệ đú được thực hiện theo cỏch nào do hai bờn thỏa thuận.

Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, để xỏc định một mối quan hệ việc làm phải được tự do thỏa thuận giữa một người sử dụng lao động và người lao động; mối quan hệ lao động phải được điều chỉnh bởi cỏc điều khoản và điều kiện về việc làm; người lao động cú thể, tại mọi thời điểm, chấm dứt quan hệ này mà chỉ cần gửi thụng bỏo trước hợp lý, tất cả đều xuất phỏt từ cỏc cụng ước ILO về Lao động cưỡng bức.

Vỡ thế, dự thảo cần bổ sung nhằm nờu rừ nguyờn tắc xỏc định người lao động là sự tồn tại của quan hệ việc làm dựa trờn thực tiễn của cụng việc, trả cụng cho người lao động, bất kể mối quan hệ đú dựa trờn sự thỏa thuận hay hợp đồng hay bất kỳ cỏch nào khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)