Về quỏ trỡnh Việt Nam tham gia Tổ chức Lao động Quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 41 - 44)

Năm 1950, chớnh quyền Bảo Đại đó chớnh thức gia nhập ILO. Từ sau năm 1954, ngụy quyền Sài Gũn thừa kế tư cỏch thành viờn của ILO của chế độ Bảo Đại cho tới năm 1975.

Trong 26 năm là thành viờn ILO, cỏc chớnh quyền trước đõy đó phờ chuẩn tất cả 22 Cụng ước.

Tới năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phúng, chế độ Sài Gũn bị lật đổ nờn tư cỏch thành viờn đó mặc nhiờn chấm dứt. Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hũa khi đú khụng đặt vấn đề kế thừa tư cỏch thành viờn của chế độ Sài Gũn cũ. Ngày 26-10-1980, Chớnh phủ Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó làm đơn gia nhập ILO và từ đú là thành viờn chớnh thức.

Từ năm 1983, vỡ nhiều lý do khỏc nhau, nhất là vấn đề tài chớnh, Việt Nam đó gửi đơn tới Tổng giỏm đốc Văn phũng Lao động Quốc tế đề nghị tạm ngừng sinh hoạt cho tới khi thụng bỏo sinh hoạt trở lại.

Từ cuối những năm 80, mối quan hệ hợp tỏc giữa ILO với nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó từng bước khụi phục trờn thực tế. Thỏng 5 năm 1992, Chớnh phủ nước ta thụng bỏo với Tổng giỏm đốc Văn phũng Tổ chức Lao động Quốc tế việc Việt Nam tiếp tục sinh hoạt trở lại.

Thỏng 6/1992, Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội nước ta, lần đầu tiờn sau nhiều năm, đó đi dự Hội nghị toàn thể hàng năm lần thứ 79, tại Giơ-ne-vơ và Nhà nước ta bắt đầu xem xột việc phờ chuẩn những cụng ước mà mỡnh cho là phự hợp.

Việc sinh hoạt trở lại ILO của Việt Nam mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ hợp tỏc giữa Chớnh phủ Việt Nam với ILO. Mặc dự, ILO là cơ quan liờn chớnh phủ, nhưng thành phần của cỏc nước tham gia gồm ba bờn: đại diện Chớnh phủ, đại diện giới lao động, đại diện giới sử dụng lao động.

Để tiếp tục thỳc đẩy sự hợp tỏc toàn diện và sõu rộng hơn cũng như đỏp ứng cỏc nhu cầu thực tế trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là sự hợp tỏc trong lĩnh vực lao động, ngày 01 thỏng 05 năm 2003 Văn phũng ILO tại Việt Nam đó chớnh thức được ra đời và hoạt động tại Hà Nội, mở ra một thời kỳ hợp tỏc phỏt triển mới giữa ILO và Việt Nam.

Việt Nam đó phờ chuẩn 18 trong tổng số 188 Cụng ước của ILO, trong đú, cú 5/8 Cụng ước cơ bản gồm:

- Cụng ước số 29 về xúa bỏ lao động cưỡng bức (phờ chuẩn ngày 5/3/2007);

- Cụng ước số 100 về trả cụng bỡnh đẳng giữa lao động nam và lao động nữ (phờ chuẩn ngày 7/10/1997);

- Cụng ước số 111 về chống phõn biệt đối xử trong cụng việc (phờ chuẩn ngày 7/10/1997);

- Cụng ước số 138 về độ tuổi tối thiểu được nhận vào làm việc (phờ chuẩn ngày 24/6/2003);

- Cụng ước số 182 về xúa bỏ cỏc hỡnh thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (phờ chuẩn ngày 19/12/2000).

Trong số cỏc Cụng ước đó phờ chuẩn, Cụng ước số 5 về tuổi tối thiểu trong cụng nghiệp năm 1919 đó được thay thế bằng việc phờ chuẩn Cụng ước số 138 về độ tuổi tối thiểu được vào làm việc.

- Cụng ước số 6 về làm việc ban đờm việc làm ban đờm của trẻ em trong cụng nghiệp (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 14 về ỏp dụng nghỉ hàng tuần trong cỏc cơ sở cụng nghiệp (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 27 về đỏnh dấu trọng lượng hành húa chở bằng tàu (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 45 về sử dụng lao động nữ vào những cụng việc dưới mặt đất, trong hầm mỏ (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 80 về sửa đổi cỏc Điều khoản cuối cựng (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 81 về thanh tra lao động trong cụng nghiệp và thương mại (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 116 về sửa đổi cỏc Điều khoản cuối cựng (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 120 về vệ sinh trong thương mại và văn phũng (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 123 về tuổi tối thiểu được làm việc dưới mặt đất và trong hầm mỏ (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 124 về kiểm tra y tế cho thiếu niờn làm việc dưới mặt đất và trong hầm lũ (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 155 về an toàn lao động, vệ sinh lao động và mụI trường làm việc (phờ chuẩn ngày 3/10/1994);

- Cụng ước số 144 về tham khảo ý kiến ba bờn nhằm xỳc tiến việc thi hành cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế (phờ chuẩn ngày 3/10/1994).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)