Về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 72 - 74)

Dự thảo Bộ luật lao động đó đưa ra định nghĩa về tai nạn lao động "Tai nạn lao động là tai nạn gõy tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gõy tử vong cho người lao động, xảy ra trong quỏ trỡnh lao động, gắn liền với việc thực hiện cụng việc, nhiệm vụ lao động" [3, Điều 155] và bệnh nghề nghiệp "Bệnh nghề nghiệp là bệnh phỏt sinh do điều kiện lao động và mụi trường làm việc cú hại của nghề nghiệp tỏc động đối với người lao động" [3, Điều 156]. Định nghĩa này phự hợp với Cụng ước 155, tuy nhiờn điều luật này đó chưa cú quy định về cỏc yếu tố tinh thần ảnh hưởng tới sức khỏe như tại Điều 3 điểm e của Cụng ước quy định: "sức khỏe", xột về mặt cụng việc, khụng chỉ là tỡnh trạng khụng cú bệnh tật, mà cũn bao gồm cả cỏc yếu tố thể chất và tinh thần cú tỏc động đến sức khỏe và cú liờn quan trực tiếp đến an toàn lao động và vệ sinh lao động.

Phải xỏc định và thực hiện cỏc thủ tục khai bỏo tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, do người sử dụng lao động tiến hành, và khi cần thiết, cú thể do cỏc cơ quan bảo hiểm hoặc cỏc cơ quan trực tiếp hữu quan tiến hành, và phải cú thống kờ hàng năm về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp [17, Điều 11 (c)].

Dự thảo Bộ luật lao động chưa quy định rừ trong trường hợp nào thỡ thanh tra lao động phải được thụng bỏo về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Nờn cần thiết phải bổ sung cỏc thụng tin như:

Người sử dụng lao động phải bỏo cỏo về tai nạn cho cơ quan thanh tra lao động nhà nước cú thẩm quyền đó được quy định bởi luật này và cỏc luật liờn quan khỏc.

Người sử dụng lao động phải bỏo cỏo về bệnh nghề nghiệp cho cơ quan thanh tra lao động nhà nước cú thẩm quyền đó được quy định bởi luật này và cỏc luật liờn quan khỏc.

Khai bỏo tai nạn lao động:

1. Tất cả cỏc vụ tai nạn lao động mà người lao động phải nghỉ 1 ngày làm việc trở lờn, cỏc trường hợp bị bệnh nghề nghiệp đều phải được khai bỏo, điều tra, lập biờn bản, thống kờ và bỏo cỏo định kỳ theo quy định của phỏp luật; 2. Nghiờm cấm mọi hành vi che giấu, khai bỏo hoặc bỏo cỏo sai sự thật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp [3, Điều 159].

Nờn bổ sung thờm về việc khai bỏo "cỏc trường hợp nguy hiểm" như đó được định nghĩa tại điều 1 của Nghị định thư tập trung vào cỏc trường hợp nguy hiểm nhằm cảnh bỏo sớm để cỏc bờn phải cú biện phỏp phũng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

Người lao động cú quyền từ chối làm cụng việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rừ cú nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiờm trọng tớnh mạng hoặc sức khỏe của mỡnh và phải bỏo ngay với người phụ trỏch trực tiếp. Người sử dụng lao động khụng được buộc người lao động tiếp tục làm cụng việc đú hoặc trở lại nơi làm việc đú nếu nguy cơ chưa được khắc phục [3, Điều 161].

Điều này bao gồm quyền của người lao động được rời bỏ những nơi cú nguy hiểm nghiờm trọng và người sử dụng lao động khụng được phộp bắt người lao động tiếp tục làm việc. Quy định này đó nội luật Điều 13 của Cụng ước 155. Tuy nhiờn, để phự hợp hơn với quy định của Cụng ước thỡ nờn bổ sung thờm rằng: "Người lao động đó rời bỏ nơi nguy hiểm được bảo vệ khỏi những hậu quả cú thể cú".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)