Quy định về thủ tục xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự mà bị cỏo là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thủ tục xét xử sơ thẩm đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 35 - 48)

1.2. Quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thủ tục xột xử sơ

1.2.4. Quy định về thủ tục xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự mà bị cỏo là

đồng xột xử phải hoón phiờn tũa. Điều này cũng đồng nghĩa với việc trong quỏ trỡnh xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự mà bị cỏo là người dưới 18 tuổi nếu khụng cú người bào chữa tham gia tố tụng là vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng, trừ trường hợp bị cỏo là người dưới 18 tuổi và người đại diện hợp phỏp của họ từ chối như đó đề cập ở trờn.

1.2.4. Quy định về thủ tục xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự mà bị cỏo là người dưới 18 tuổi người dưới 18 tuổi

1.2.4.1. Quy định về thủ tục chuẩn bị xột xử

Những quy định từ Điều 301 đến Điều 310 thuộc Chương XXXII của BLTTHS 2003 là những thủ tục đặc biệt chỉ được ỏp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Ngoài cỏc quy định này, thủ tục tố tụng đối với bị cỏo dưới 18 tuổi cũn được ỏp dụng theo cỏc quy định khỏc của Bộ luật tố tụng hỡnh sự nhưng với điều kiện cỏc quy định đú khụng trỏi với cỏc quy định tại Chương XXXII của Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

Khi tiến hành xột xử cần phải xỏc định rừ: tuổi, trỡnh độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của người dưới 18 tuổi; điều kiện sinh sống và giỏo dục; cú hay khụng người thành niờn xỳi giục; nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội.Việc xỏc định cỏc tỡnh tiết này của

vụ ỏn cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định sự thật của vụ ỏn, xử lý người phạm tội và bảo đảm giỏo dục, tỏi hoà nhập đối với người bị kết ỏn.

Thứ nhất, độ tuổi của bị cỏo.Việc xỏc định độ tuổi của bị cỏo dưới 18

tuổi khụng những cần thiết cho việc xem xột truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự mà cũn là một trong những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Việc xỏc định tuổi cũn cần thiết cho việc ỏp dụng hỡnh phạt, cỏc biện phỏp tư phỏp thớch hợp, đảm bảo chế độ thi hành ỏn theo đỳng quy định phỏp luật. Việc xỏc định độ tuổi của bị cỏo dưới 18 tuổi thụng thường dựa trờn giấy tờ phỏp lý như: Giấy khai sinh, Giấy chứng sinh, Sổ hộ khẩu của họ. Tuy nhiờn, thực tế một số địa phương khú khăn về địa lý, nhận thức người dõn cũn hạn chế và một số lý do khỏc mà việc khai sinh cho trẻ em chưa được quan tõm đỳng, cú nhiều trẻ em khụng được khai sinh hoặc khai sinh khụng chớnh xỏc về ngày, thỏng, năm sinh nờn việc xỏc định tuổi của bị cỏo khụng đỳng sẽ dẫn tới việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự sai hay ỏp dụng loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt khụng chớnh xỏc. Vỡ vậy, việc xỏc định tuổi thật của bị cỏo mới cú ý nghĩa quyết định cho việc xử lý. Trong trường hợp bị cỏo khụng được khai sinh thỡ phải kiểm tra sổ hộ tịch, cú trường hợp xỏc minh tại nơi hộ sinh, xỏc minh tại trường học (tiểu học, mầm non, trung học), nếu khụng cú thỡ phải tiến hành điều tra, kết luận tuổi của người phạm tội theo nguyờn tắc: nếu xỏc định được thỏng cụ thể, nhưng khụng xỏc định được ngày nào trong thỏng đú thỡ lấy ngày cuối cựng của thỏng đú làm ngày sinh của bị cỏo; nếu xỏc định được quý cụ thể của năm, nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng nào trong quý đú thỡ lấy ngày cuối cựng của thỏng cuối cựng của quý đú làm ngày sinh của bị cỏo; nếu xỏc định được cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng nào trong nửa đầu năm hay nửa cuối năm thỡ lấy ngày 30 thỏng 6 hoặc ngày 31 thỏng 12 tương ứng của năm đú làm ngày sinh của bị cỏo; nếu khụng xỏc định được nửa năm

nào, quý nào, thỏng nào trong năm thỡ lấy ngày 31 thỏng 12 của năm đú làm ngày sinh của bị cỏo. Tũa ỏn chỉ xột xử khi cú đủ cỏc căn cứ kết luận bị cỏo là người đó đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong trường hợp đó thực hiện đầy đủ cỏc biện phỏp nờu trờn nhưng vẫn khụng xỏc định được tuổi bị cỏo hoặc cú căn cứ cho thấy cỏc giấy tờ phỏp lý khụng đỏng tin cậy thỡ cần trưng cầu giỏm định tuổi của bị cỏo để xỏc định. Kết quả giỏm định được dựng làm căn cứ để xỏc định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của bị cỏo cũng như việc ỏp dụng loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt đối với bị cỏo.

Thứ hai, trỡnh độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, khả năng nhận

thức, điều kiện sinh sống và giỏo dục của người phạm tội. Bờn cạnh yờu cầu phải xỏc định độ tuổi, phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũng đũi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng phải làm rừ trỡnh độ phỏt triển về thể chất, tinh thần cũng như mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi để giải quyết vụ ỏn được đỳng đắn, chớnh xỏc. Mức độ phỏt triển về tinh thần nhiều khi cũng ảnh hưởng đến hành vi phạm tội của con người, vớ dụ như những người mắc bệnh tõm thần nặng, rối loạn trớ úc... thỡ họ khụng ý thức được về hành vi của mỡnh. Việc làm rừ trỡnh độ phỏt triển và mức độ nhận thức về hành vi của người dưới 18 tuổi cú ý nghĩa quan trọng trong việc đỏnh giỏ chứng cứ và xỏc định mức độ, tớnh chất trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ.

Để xỏc định điều kiện sinh sống và giỏo dục của người phạm tội là người dưới 18 tuổi, trước hết, cơ quan tiến hành tố tụng cần thu thập những tài liệu về hoàn cảnh gia đỡnh của bị cỏo như nghề nghiệp, trỡnh độ học vấn, lối sống của cha, mẹ của người dưới 18 tuổi, sự quan tõm của họ đối với con cỏi, tỡnh trạng kinh tế gia đỡnh của người dưới 18 tuổi. Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần xỏc định rừ trỡnh độ học vấn của người dưới 18 tuổi. Đối với trường hợp khi phạm tội, người dưới 18 tuổi đang cũn đi học thỡ

cần thu thập kết quả học tập của họ, xỏc định thỏi độ của người dưới 18 tuổi trong việc học tập thụng qua cỏc đỏnh giỏ của nhà trường, thầy cụ giỏo và cỏc bạn học của người dưới 18 tuổi. Khoa học đó chứng minh con người chịu sự ảnh hưởng tỏc động qua lại của mụi trường xung quanh, hành vi phạm tội khụng phải ngẫu nhiờn hỡnh thành, nú phỏt sinh khụng phải từ chớnh mụi trường, chớnh bản thõn người đú mà là do sự tỏc động qua lại giữa mụi trường và cỏ nhõn con người đú. Đối với người dưới 18 tuổi ảnh hưởng của mụi trường xung quanh càng thể hiện rừ hơn, đú là: điều kiện sinh sống của gia đỡnh, thỏi độ, cỏch ứng xử của cha mẹ, những người thõn trong gia đỡnh; điều kiện học tập và sinh hoạt của họ ở nhà trường, đoàn thể, nơi cư trỳ.

Trờn thực tế, phần lớn những người dưới 18 tuổi trước khi thực hiện tội phạm thường bỏ học, cú ớt người trong số họ đi làm, đi học, số cũn lại núi chung khụng cú nghề nghiệp ổn định. Họ hầu như khụng tham gia cỏc hoạt động xó hội và ớt tiếp xỳc với cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng hoặc nếu cú thỡ hoàn toàn theo cỏch riờng của mỡnh. Chỳng sử dụng thời gian rỗi vào việc tụ tập bạn bố, đi lang thang, xem văn húa phẩm đồi trụy, kớch động, bạo lực, xăm mỡnh, nghiện ma tỳy… Điều này đó tỏc động tiờu cực quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch của người dưới 18 tuổi, dễ đưa người dưới 18 tuổi vào con đường thực hiện tội phạm.

Thứ ba, cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục. Trong thực tế,

chỳng ta thường gặp những người dưới 18 tuổi phạm tội là do sự xỳi giục, khuyến khớch của người thành niờn. Do khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ vấn đề cũn hạn chế cho nờn trẻ em thường chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố ngoại cảnh. Người xấu thường lợi dụng sự bồng bột, nhẹ dạ cả tin, khả năng phõn tớch tõm lý kộm cựng với sự non yếu về kinh nghiệm sống của người dưới 18 tuổi để lụi kộo họ vào con đường phạm tội. Đụi khi chỳng cũn đe dọa, khống chế buộc cỏc em phải làm theo lời sai bảo phạm tội lỳc nào khụng hay. Hiện

tượng người dưới 18 tuổi phạm tội do sự xỳi giục của người đó thành niờn ngày càng phổ biến, nhất là trong việc vận chuyển, mua bỏn chất ma tỳy, trộm cắp, cướp tài sản... Phạm tội bị người khỏc đe dọa, cưỡng bức... là tỡnh tiết giảm nhẹ được quy định tại điểm i khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự. Để việc xột xử khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, đồng thời phỏt hiện cả những đồng phạm trong vụ ỏn mà bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi, thỡ trong khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, cỏc thành viờn Hội đồng xột xử cần phải xỏc định cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục hoặc cỏc tỡnh tiết khỏc cú thể là tỡnh tiết giảm nhẹ cho bị cỏo là người dưới 18 tuổi.

Thứ tư, nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội.Trước hết, mụi trường

gia đỡnh, nhà trường, xó hội là những nguyờn nhõn; đặc điểm tõm lý lứa tuổi người dưới 18 tuổi là điều kiện ảnh hưởng và tỏc động lẫn nhau một cỏch biện chứng làm phỏt sinh tội phạm ở người dưới 18 tuổi. Xỏc định nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội khụng chỉ cú ý nghĩa để Toà ỏn cõn nhắc khi phỏn quyết, ỏp dụng biện phỏp trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bị cỏo dưới 18 tuổi, mà cũn cú ý nghĩa quan trọng trong phũng ngừa tội phạm người dưới 18 tuổi.

Đối với cỏc vụ ỏn cú bị cỏo là người dưới 18 tuổi thỡ trong giai đoạn chuẩn bị xột xử cần xem xột quyết định việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn, nhất là biện phỏp tạm giam. Chỉ cú thể quyết định tạm giam bị cỏo dưới 18 tuổi để chuẩn bị xột xử trong những trường hợp được quy định tại Điều 303 Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Những trường hợp khụng ỏp dụng biện phỏp tạm giam thỡ giao bị cỏo cho cha mẹ hoặc người đỡ đầu giỏm sỏt. Giai đoạn này cần kiểm tra xem bị cỏo hoặc đại diện hợp phỏp của họ cú mời luật sư bào chữa khụng; đại diện hợp phỏp của bị cỏo cú tự mỡnh bào chữa cho bị cỏo khụng. Nếu chưa cú thỡ phải kịp thời yờu cầu đoàn Luật sư phõn cụng văn phũng Luật sư cử Luật sư bào chữa cho bị cỏo theo quy định tại

điểm b khoản 2 Điều 57 Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Khi thành lập hội đồng xột xử cần chỳ ý mời Hội thẩm nhõn dõn là giỏo viờn hoặc cỏn bộ đoàn thanh niờn tham gia Hội đồng xột xử, theo quy định tại khoản 1 Điều 307 Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

1.2.4.2. Quy định về thủ tục phiờn toà

Thủ tục xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự đối với người dưới 18 tuổi về nguyờn tắc chung được quy định tại Phần thứ ba của BLTTHS và khụng trỏi với quy định tại Chương XXXII của BLTTHS. Do đú, thủ tục xột xử tại phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự mà bị cỏo là người dưới 18 tuổi được tiến hành theo trỡnh tự sau đõy:

Thủ tục bắt đầu phiờn tũa: Theo quy định tại Điều 201 của BLTTHS thỡ

việc xột xử được tiến hành từ thủ tục bắt đầu phiờn tũa. Thẩm phỏn được phõn cụng chủ tọa phiờn tũa tuyờn bố khai mạc phiờn tũa, đọc quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử và kiểm tra căn cước người tham gia tố tụng. Trong vụ ỏn cú bị cỏo là người dưới 18 tuổi thỡ sự cú mặt của đại diện gia đỡnh bị cỏo hoặc đại diện nhà trường hoặc tổ chức xó hội tại phiờn tũa là bắt buộc theo quy định của khoản 3 Điều 306 BLTTHS.

Chủ tọa phiờn tũa giải thớch quyền và nghĩa vụ của bị cỏo và những người tham gia tố tụng, hỏi Kiểm sỏt viờn và những người tham gia tố tụng

(bị cỏo, người đại diện hợp phỏp của bị cỏo, đại diện nhà trường, tổ chức, người bào chữa, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người đại

diện hợp phỏp của họ) cú đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người

giỏm định, người phiờn dịch hay khụng. Khi cú người yờu cầu thay đổi ai trong số những người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch thỡ căn cứ vào điều luật tương ứng để xem xột và quyết định. Việc quyết định phải được thảo luận, thụng qua tại phũng nghị ỏn và phải được lập thành văn bản theo quy định tại khoản 2 Điều 199 BLTTHS. Trường hợp bị cỏo hoặc

người đại diện hợp phỏp của bị cỏo yờu cầu thay đổi người bào chữa thỡ Hội đồng xột xử thảo luận và thụng qua tại phũng xử ỏn. Căn cứ vào Điều 56 BLTTHS để xem xột, quyết định chấp nhận hoặc khụng chấp nhận.

Chủ tọa phiờn tũa hỏi bị cỏo đó nhận được bản cỏo trạng theo quy định tại khoản 2 Điều 49 và quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử trong thời hạn được quy định tại khoản 1 Điều 182 hay chưa. Nếu bị cỏo chưa nhận được bản cỏo trạng và quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử hoặc đó nhận được quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử từ chớn ngày trở xuống trước khi mở phiờn tũa thỡ phải hỏi bị cỏo và người đại diện hợp phỏp của họ cú đồng ý để Tũa ỏn tiến hành xột xử vụ ỏn hay khụng. Nếu bị cỏo và người đại diện hợp phỏp của bị cỏo đồng ý thỡ ghi vào biờn bản phiờn tũa và tiến hành xột xử vụ ỏn theo thủ tục chung. Nếu bị cỏo và người đại diện hợp phỏp của bị cỏo khụng đồng ý thỡ HĐXX phải hoón phiờn tũa để tiến hành giao nhận cỏo trạng và quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử cho bị cỏo theo đỳng quy định của phỏp luật.

Ngoài ra, Chủ tọa phiờn tũa cũn hỏi Kiểm sỏt và những người tham gia tố tụng xem cú ai triệu tập thờm người làm chứng hoặc yờu cầu đưa thờm vật chứng, tài liệu ra xem xột hay khụng. Nếu cú người tham gia tố tụng vắng mặt thỡ hỏi xem cú ai yờu cầu hoón phiờn tũa hay khụng. Tựy thuộc vào yờu cầu cụ thể mà căn cứ vào điều luật tương ứng của BLTTHS để xem xột và quyết định. Nếu người đại diện hợp phỏp của bị cỏo, người bào chữa vắng mặt thỡ hoón phiờn tũa.Việc quyết định vấn đề này được Hội đồng xột xử thảo luận và thụng qua tại phũng xử ỏn, khụng phải lập thành văn bản, nhưng phải được ghi vào biờn bản phiờn tũa.

Thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa: Xột hỏi tại phiờn tũa là giai đoạn trung

tõm của việc thực hiện chức năng xột xử, cú tớnh chất quyết định đối với vụ ỏn, trong đú Hội đồng xột xử và những người tham gia tố tụng tiến hành việc nghiờn cứu và kiểm tra cỏc chứng cứ, kết luận điều tra, bản cỏo trạng một

cỏch cụng khai về những tỡnh tiết của vụ ỏn. Trong giai đoạn xột hỏi tại phiờn tũa, Hội đồng xột xử phải trực tiếp nghiờn cứu cỏc chứng cứ của vụ ỏn như: xột hỏi bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, người làm chứng, nghe kết luận của người giỏm định, xem xột xỏc vật chứng, đọc biờn bản, cụng bố lời khai, cụng bố cỏc tài liệu, xem xột tại chỗ...

Theo quy định tại Điều 206 BLTTHS, thỡ thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa sơ thẩm được bắt đầu bằng việc Kiểm sỏt viờn đọc bản cỏo trạng và trỡnh bày những ý kiến bổ sung, nếu cú. Sau khi nghe đại diện Viện kiểm sỏt đọc xong bản cỏo trạng, việc xột hỏi được tiến hành theo quy định tại Điều 207 BLTTHS. Hội đồng xột xử phải xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết về từng việc và về từng tội của vụ ỏn theo thứ tự xột hỏi hợp lý. Đõy là quy định cú tớnh hướng dẫn là chủ yếu, vỡ thực tiễn xột xử việc xột hỏi hay dở cũn tựy thuộc vào năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thủ tục xét xử sơ thẩm đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 35 - 48)