Những bất cập, hạn chế trong xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự mà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thủ tục xét xử sơ thẩm đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 57 - 64)

2.3. Những bất cập, hạn chế trong xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự

2.3.1. Những bất cập, hạn chế trong xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự mà

bị cỏo là người dưới 18 tuổi

2.3.1.1. Trong ỏp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện phỏp ngăn chặn

Việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn đối với bị cỏo dưới 18 tuổi trong thực tế xột xử vẫn cũn một số hạn chế, bất cập sau đõy:

BLTTHS 2003 quy định: Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc Điều 80, 81, 82, 86, 88 và Điều 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng [20, Điều 303, Khoản 2].

Như vậy, trường hợp người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng do vụ ý thỡ khụng thể ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với họ vỡ bất cứ lớ do gỡ.

Trờn thực tế, số người vị thành niờn từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội ngày càng gia tăng, cỏc đối tượng này chủ yếu phạm những tội ớt nghiờm trọng; nhiều trường hợp bị can, bị cỏo từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội ớt nghiờm trọng được tại ngoại đó bỏ trốn nhiều lần và bị bắt theo lệnh truy nó, khi cơ quan điều tra, Tũa ỏn trao đổi để ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với họ thỡ Viện kiểm sỏt khụng biết xử lớ như thế nào, vỡ theo quy định tại khoản 2 Điều 303 BLTTHS thỡ khụng cú căn cứ để ỏp dụng biện phỏp tạm giam. Do đú, Tũa ỏn phải chọn giải phỏp phối hợp với gia đỡnh, chớnh quyền địa phương, cụng an giỏm sỏt, theo dừi bị cỏo để đảm bảo bị cỏo cú mặt tại phiờn tũa. Vớ dụ: vụ ỏn Lờ Quang Vũ, 16 tuổi, bị Viện kiểm sỏt truy tố về tội “Trộm cắp tài sản”, bị cỏo tại ngoại, thường xuyờn trốn nhà đi đỏnh điện tử, gia đỡnh khụng quản lý được. Sau khi cú quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, Tũa

ỏn triệu tập bị cỏo lần thứ nhất nhưng khụng cú kết quả phải hoón phiờn tũa. Sau đú đó tiến hành phối hợp với gia đỡnh, chớnh quyền địa phương, cụng an xó giao giấy triệu tập cho bị cỏo, giao trỏch nhiệm thường xuyờn theo dừi mọi hoạt động của bị cỏo trong thời gian chờ xột xử. Phiờn tũa lần thứ hai chớnh đớch thõn bố bị cỏo và cụng an xó phải chở bị cỏo từ quỏn điện tử đến tham gia phiờn tũa.

Nhiều trường hợp khụng đủ căn cứ để tạm giam hoặc xột thấy việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người dưới 18 tuổi khụng cần thiết, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn cú thể quyết định giao bị can, bị cỏo dưới 18 tuổi cho cha mẹ, người đỡ đầu của họ giỏm sỏt để bảo đảm sự cú mặt của bị can, bị cỏo khi cú giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng. Điều 304 BLTTHS quy định: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn cú thể ra quyết định giao bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi cho cha, mẹ hoặc người đỡ đầu của họ giỏm sỏt để bảo đảm sự cú mặt của bị can, bị cỏo khi cú giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng. Những người được giao nhiệm vụ giỏm sỏt cú nghĩa vụ giỏm sỏt chặt chẽ người dưới 18 tuổi, theo dừi tư cỏch, đạo đức và giỏo dục người đú.

Hiện nay cú quan điểm cho rằng, khi được yờu cầu, cha, mẹ, người đỡ đầu cú quyền từ chối nếu thực sự thấy rằng họ khụng thể kiểm soỏt được hành vi của bị can, bị cỏo, khụng thể đảm bảo được sự cú mặt của bị can, bị cỏo theo giấy triệu tập. Vỡ vậy biện phỏp này chỉ được ỏp dụng khi cú sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đỡ đầu người dưới 18 tuổi.

Xột về thực tiễn hiện nay cú khụng ớt người dưới 18 tuổi phạm tội mà cú nhõn cỏch hư hỏng, gia đỡnh khụng thể kiểm soỏt được hành vi của họ. Cho nờn nếu thực sự gia đỡnh thấy rằng việc thực hiện nghĩa vụ giỏm sỏt là khú khăn thỡ họ cú quyền từ chối. Song về mặt lý luận, khụng cú một văn bản phỏp luật nào hướng dẫn về việc cha mẹ, người đỡ đầu cú quyền từ chối. Bờn

cạnh đú, Điều 304 BLTTHS quy định thủ tục dành cho người dưới 18 tuổi và khỏc với Điều 92 BLTTHS là biện phỏp ngăn chặn bảo lĩnh đối với bị can, bị cỏo thành niờn. Thủ tục bảo lĩnh chỉ được đặt ra đối với bị can, bị cỏo phạm tội ớt nghiờm trọng, cú nơi cư trỳ rừ ràng và phải cú cỏ nhõn, tổ chức nhận bảo lĩnh. Cũn ở Điều 304, cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn cú thể ra quyết định giao bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi cho cha, mẹ hoặc người đỡ đầu của họ giỏm sỏt. Quy định ở Điều 304 khụng những là quyền chỉ cú ở bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi , mà cũn là nghĩa vụ đối với cha, mẹ, người đỡ đầu của họ. Hơn nữa, nếu trao quyền từ chối cho gia đỡnh người dưới 18 tuổi thỡ sẽ dẫn đến hiện tượng cha mẹ, người đỡ đầu dự cú điều kiện nhưng vỡ sĩ diện, vỡ danh dự bản thõn, muốn chối bỏ trỏch nhiệm giỏo dục, giỏm sỏt con cỏi, muốn phú mặc cho phỏp luật về việc xử lý người dưới 18 tuổi. Về gúc độ tõm sinh lý người dưới 18 tuổi, họ rất cần được sự quan tõm của gia đỡnh, nhà trường, xó hội. Khi phạm tội, với mặc cảm tội lỗi nếu được quan tõm, chăm súc đầy đủ cú thể họ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xột xử và cải tạo tốt khi phải chấp hành ỏn. Do đú, ngoài nghĩa vụ giỏm sỏt chặt chẽ người dưới 18 tuổi, cha mẹ, người đỡ đầu của họ phải cú nghĩa vụ giỏo dục đạo đức người dưới 18 tuổi. Đú cũng là mục đớch của biện phỏp giỏm sỏt này.

2.3.1.2. Trong bảo đảm quyền bào chữa của bị cỏo

Việc người bào chữa tham gia trong những vụ ỏn mà bị cỏo là người dưới 18 tuổi là bắt buộc để bảo đảm quyền lợi cho họ. Tuy nhiờn, trờn thực tế, việc ỏp dụng thủ tục này vẫn cũn nhiều thiếu sút. Nhiều người bào chữa được chỉ định nhưng do quỏ bận việc hoặc vụ trỏch nhiệm nờn chỉ gửi bản bào chữa cho Tũa ỏn mà khụng tham dự phiờn tũa, khụng trực tiếp thẩm vấn, tranh tụng, khiến cho việc xột xử gặp khú khăn. Nhiều luật sư chỉ định đến ngày phiờn tũa xột xử mới cú đơn xin hoón phiờn tũa vỡ nhiều lý do đột

xuất bận cụng tỏc, đau ốm, thậm chớ xỳi bị cỏo tại ngoại xin hoón phiờn tũa, chưa kể cú trường hợp do chưa kịp nghiờn cứu hồ sơ…trong khi Tũa ỏn đó triệu tập người tham gia tố tụng, chuẩn bị phiờn tũa đầy đủ. Việc vắng mặt luật sư làm cản trở hoạt động tố tụng Tũa ỏn và ảnh hưởng đến nhiều người tham gia tố tụng khỏc, mất thời gian, cụng sức và tiền của đi lại. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định việc luật sư tham gia phiờn tũa để bào chữa cho bị cỏo dưới 18 tuổi là quyền của họ (điểm b khoản 2 Điều 57 BLTTHS), trong trường hợp này nếu bị cỏo là người dưới 18 tuổi khụng đồng ý với việc luật sư vắng mặt thỡ Tũa ỏn phải hoón phiờn tũa để đảm bảo quyền bào chữa cho bị cỏo. Trờn thực tế cú khụng nhiều cỏc Luật sư nổi tiếng, cú kinh nghiệm tham gia bào chữa cho bị cỏo theo yờu cầu của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, khụng ớt trường hợp Luật sư tham gia bào chữa mang tớnh hỡnh thức. Thực tế này một phần là do trỡnh độ và trỏch nhiệm nghề nghiệp của một bộ phận Luật sư, một phần là do cũn phỏp luật hiện hành thiếu cỏc chế tài cụ thể để ỏp dụng xử lý đối với những Luật sư khụng làm hết trỏch nhiệm của mỡnh, khụng chấp hành đỳng yờu cầu của Toà ỏn. Đõy là một lỗ hổng phỏp luật mà một số Luật sư lợi dụng vào đú làm ảnh hưởng hoạt động tố tụng của Tũa ỏn.

2.3.1.3. Trong chuẩn bị xột xử

Theo khoản 3 Điều 103 Hiến phỏp 2013 cũng như khoản 1 Điều 307 BLTTHS 2003 quy định: Trong trường hợp cần thiết, Tũa ỏn cú thể quyết định xột xử kớn. Với quy định này, phần lớn cỏc vụ ỏn cú người dưới 18 tuổi là bị cỏo được tiến hành xột xử cụng khai. Trờn thực tế, do chưa cú hướng dẫn cụ thể về những tiờu chớ để quyết định việc xột xử kớn hay xột xử cụng khai nờn cú khụng ớt trường hợp tương tự thỡ Toà ỏn này cho rằng cần phải xột xử kớn, Toà ỏn khỏc lại cho rằng cần xột xử cụng khai. Bờn cạnh đú, việc cú tiến hành xột xử lưu động những vụ ỏn cú bị cỏo là người dưới 18 tuổi hay khụng

cũng là vấn đề gõy tranh cói vỡ phỏp luật chưa cú quy định; cú ý kiến cho rằng việc xột xử lưu động sẽ gúp phần tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật trong thanh thiếu niờn; tuy nhiờn, đa số cỏc ý kiến khỏc cho rằng việc xột xử lưu động người dưới 18 tuổi phạm tội sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển tõm sinh lý của người chưa thành niờn sau này, đồng thời việc coi người dưới 18 tuổi như là “cụng cụ” để tuyờn truyền phỏp luật là khụng phự hợp với cỏc nguyờn tắc về xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội đó được ghi nhận trong Bộ luật hỡnh sự.

2.3.1.4. Trong phiờn toà sơ thẩm

BLTTHS quy định thành phần Hội đồng xột xử đối với bị cỏo là người dưới 18 tuổi phải cú một Hội thẩm nhõn dõn là giỏo viờn hoặc cỏn bộ Đoàn thanh niờn tham gia vào việc xột xử; nhưng do cơ cấu Hội thẩm nhõn dõn là giỏo viờn hay cỏn bộ Đoàn thanh niờn hiện nay vẫn chưa được chỳ trọng cho nờn số lượng cũn quỏ ớt so với những vụ ỏn mà bị cỏo là người dưới 18 tuổi mà Tũa ỏn phải xột xử. Nhỡn chung, về mặt bằng Hội thẩm nhõn dõn chưa được trang bị kỹ về kiến thức phỏp luật, họ khụng nắm rừ tõm lý của lứa tuổi từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi, họ ớt cú kinh nghiệm trong việc xem xột, đỏnh giỏ hành vi của cỏc em dẫn đến chất lượng xột xử chưa cao. Cú một số Hội thẩm nhõn dõn tham gia phiờn tũa cho cú để đỳng trỡnh tự, thủ tục tố tụng. Cú một số Hội thẩm nhõn dõn gần như khụng xem trước hồ sơ vụ ỏn, suốt cả phiờn tũa dường như giao phú toàn bộ cho Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa, thậm chớ khụng tham gia xột hỏi cả về những vấn đề mang tớnh chất giỏo dục tõm lý vị thành niờn.

Về phớa đại diện, việc tham gia của đại diện gia đỡnh, nhà trường và cỏc tổ chức xó hội cũng chưa được chỳ trọng đỳng mức. Họ tham dự phiờn tũa chủ yếu là để xem Tũa ỏn xột xử và nghe Tũa tuyờn ỏn, chưa phỏt huy được vai trũ phối hợp với Tũa ỏn trong việc giỏo dục cải tạo người dưới 18 tuổi phạm tội, chỉ những trường hợp cần giải quyết việc bồi thường thiệt hại vật

chất cho người bị hại do người dưới 18 tuổi phạm tội gõy ra thỡ Tũa ỏn mới cú sự phối hợp với đại diện gia đỡnh họ. Về phớa đại diện nhà trường và tổ chức thường ớt cú mặt tại phiờn tũa xột xử người dưới 18 tuổi phạm tội, vấn đề này cú nhiều nguyờn nhõn, cú trường hợp Tũa ỏn khụng chỳ trọng đến việc triệu tập họ đến tham gia phiờn tũa nhưng cũng cú trường hợp nhận được giấy mời của Tũa ỏn nhưng cỏc cơ quan này lại khụng quan tõm phối hợp với Tũa ỏn trờn cơ sở phỏp luật. Khoản 3 Điều 306 BLTTHS quy định: "Tại phiờn tũa xột xử bị cỏo là người chưa thành niờn phải cú mặt đại diện gia đỡnh bị cỏo…, đại diện nhà trường, tổ chức". Vậy Tũa ỏn cú thể tiến hành xột xử được hay khụng và việc xột xử cú phải là vi phạm tố tụng? Đối với trường hợp bị cỏo mồ cụi bố mẹ và khụng cú họ hàng, việc vắng mặt gia đỡnh bị cỏo tại phiờn tũa cũng khụng thuộc trường hợp “gia đỡnh cố ý vắng mặt mà khụng cú lý do chớnh đỏng”, đõy là trường hợp mà luật tố tụng chưa điều chỉnh đến. Trờn thực tế nghiờn cứu cỏc bản ỏn của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh thỡ gần như rất ớt cú sự tham gia của đại diện nhà trường và tổ chức xó hội. Đõy là vi phạm về thủ tục tố tụng.Tuy trờn thực tế chưa cú bản ỏn nào bị Tũa ỏn cấp trờn hủy ỏn do vi phạm này; nhưng đõy là vấn đề cần rỳt kinh nghiệm, hệ thống Tũa ỏn cần quan tõm tổ chức cỏc Hội nghị hướng dẫn cho Tũa ỏn nhõn dõn cỏc địa phương thực hiện đỳng quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự trong xột xử vụ ỏn cú bị cỏo là người dưới 18 tuổi để việc xột xử đảm bảo khỏch quan và đỳng phỏp luật, nõng cao hiệu quả giỏo dục bị cỏo cũng như toàn xó hội.

Cỏc quy định về thủ tục xột xử đối với cỏc vụ ỏn cú bị cỏo là người dưới 18 tuổi đó nờu ở phần trờn về cơ bản được Tũa ỏn ỏp dụng tương đối đầy đủ. Tuy nhiờn, khi thực hiện do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, người tiến hành tố tụng vẫn cú sai lầm như: thiếu sự tham gia của người đại diện hợp phỏp cho bị cỏo, khụng quyết định ỏp dụng biện phỏp giỏm sỏt, khụng quyết

định để đại diện gia đỡnh, nhà trường, tổ chức xó hội tham gia, thành phần Hội thẩm nhõn dõn khụng đỳng quy định… Trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02 thỏng 01 năm 2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới trong đú cú việc nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa hỡnh sự, đũi hỏi cụng tỏc xột xử núi chung và cụng tỏc xột xử ỏn hỡnh sự núi riờng càng phải tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định của phỏp luật.

Về cỏch thức tổ chức phiờn toà: Hiện nay, ở nước ta phần lớn cỏc Tũa ỏn chưa cú Toà người dưới 18 tuổi hoặc cỏc phũng xột xử, cỏch bài trớ sắp xếp riờng nào để tiến hành tố tụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Ngoài thành viờn Hội đồng xột xử và sự cú mặt của Luật sư và người đại diện của bị cỏo thỡ nhỡn chung, mụi trường Toà ỏn và thủ tục tố tụng tại phiờn toà đối với người dưới 18 tuổi về cơ bản giống với người đó thành niờn. Nếu trong trường hợp người dưới 18 tuổi phạm tội cựng với người đó thành niờn thỡ Toà ỏn sẽ mở phiờn toà chung để xột xử cả người dưới 18 tuổi và người đó thành niờn. Hầu hết những phiờn xột xử liờn quan đến người dưới 18 tuổi vẫn cụng khai cho người dõn vào xem. Rất nhiều trường hợp được hỏi ý kiến cho biết cỏc yếu tố sau đõy khiến người dưới 18 tuổi căng thẳng và sợ hói:

- Khụng khớ trang nghiờm của phũng xột xử; - Thỏi độ căng thẳng và giọng núi khi thẩm vấn;

- Thỏi độ nghiờm tỳc và nghiờm nghị của Hội đồng xột xử;

- Thiếu kiến thức về luật phỏp, người dưới 18 tuổi khụng được tư vấn phỏp lý đầy đủ trước ngày xột xử;

- Sự hiện diện của người dõn trong phũng xột xử; - Phải đứng sau vành múng ngựa;

- Trang phục của Hội đồng xột xử.

Ngoài cỏc vấn đề nờu trờn, cú ý kiến cho rằng việc người dưới 18 tuổi bị đưa ra xột xử trong một mụi trường giống như cỏc bị cỏo đó thành niờn và trong nhiều trường hợp trong cựng vụ ỏn với bị cỏo đó thành niờn (nếu họ là đồng phạm trong một vụ ỏn) làm cho người dưới 18 tuổi bị ảnh hưởng tiờu cực từ phớa bị cỏo đó thành niờn và cú thể họ sẽ liều lĩnh và nguy hiểm hơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thủ tục xét xử sơ thẩm đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)