Tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thủ tục xét xử sơ thẩm đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 76 - 80)

3.3. Một số giải phỏp nõng cao chất lƣợng xột xử sơ thẩm vụ ỏn

3.3.1. Tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thủ

thủ tục xột xử vụ ỏn hỡnh sự mà bị cỏo là người dưới 18 tuổi

Mặc dự BLTTHS 2015 đó cú những quy định tiến bộ, tuy nhiờn qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy luật vẫn cú một số hạn chế. Để nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm người dưới 18 tuổi, thỡ cần phải tiếp tục nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện. Chỳng tụi xin cú một số kiến nghị sau đõy:

Thứ nhất, BLTTHS năm 2015 chỉ quy định việc triệu tập lấy lời khai , thời gian lấy lời khai, hỏi cung bị can là người dưới 18 tuụ̉i. Để bảo đảm hơn nữa quyền, cũng như lợi ớch hợp phỏp của người dưới 18 tuụ̉i thỡ trong hoạt động hỏi cung, lấy lời khai cần được quy định đầy đủ, cụ thể và chi tiết hơn nữa. Cần phải quy định cụ thể về địa điểm lấy lời khai, phong cỏch, tỏc phong, ngụn ngữ của người lấy lời khai hoặc hỏi cung bị can là người dưới 18 tuụ̉i. Mặc dự hiện tại phỏp luật tố tụng hỡnh sự đó quy định việc lấy lời khai người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp , người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can phải cú mă ̣t người bào chữa h oă ̣c người đại diện của ho ̣ , nhưng tại Điều 421 BLTTHS năm 2015 cú quy định sự cú mặt của người bào chữa hoặc người đại diện của họ nhưng chưa quy định ở địa điểm cụ thể nào. Bởi vỡ chỳng ta khụng loại trừ trường hợp việc lấy lời khai của người bị bắt, tạm giữ, hỏi cung bị can thỡ một nơi , nhưng cú mặt của người bào chữa lại ở nơi khỏc , như vậy quy định này cú mang tớnh hỡnh thức khụng . Vỡ vậy, cần hoàn thiện cỏc chế định về quyền bào chữa để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho người dưới 18 tuụ̉i phạm tội.

Thứ hai, về thành phần Hội đồng xột xử : BLTTHS năm 2015 quy định

thành phần Hội đồng xột xử sơ thẩm vụ ỏn phải cú một Hội thẩm là giỏo viờn hoặc cỏn bộ Đoàn thanh niờn hoặc người cú kinh nghiệm , hiểu biết tõm lý người dưới 18 tuụ̉i. Theo chỳng tụi, cần phải quy định cụ thể chế định này. Cụ thể là giỏo viờn và cỏn bộ Đoàn thanh niờn phải là người đang đương nhiệm chứ khụng phải người đó nghỉ hưu. Đặc biệt, đối với Hội thẩm là giỏo viờn thỡ phải là giỏo viờn đang trực tiếp giỏo dục học sinh trong lứa tuổi 14 tuổi đến dưới 18 tuổi (trừ trường hợp người dưới 18 tuổi phạm tội là người đó bỏ học) như vậy mới thỏa món được yờu cầu của luật định là hiểu rừ về tõm lý lứa tuổi và khoa học giỏo dục đối với đối tượng này. Ngoài ra luật cũng chưa bổ sung thờm đối tượng là cỏn bộ Ủy ban bảo vệ chăm súc trẻ em, Hội phụ

nữ, cơ quan Lao động thương binh xó hội đương nhiệm. Vỡ lực lượng này cũng cú điều kiện hiểu biết tõm lý của trẻ, gần gũi với trẻ em.

Thứ ba, tại khoản 2 Điều BLTTHS năm 2015 quy định về xột xử:

“Trường hợp đặc biệt cần bảo vệ bị cỏo , bị hại là người dưới 18 tuụ̉i thỡ Tũa

ỏn cú thể quyết định xột xử kớn”.Với quy định này sẽ hiểu hầu hết phiờn tũa

xột xử người dưới 18 tuổi phạm tội là xột xử cụng khai. Quy định như thế này theo chỳng tụi là chưa phự hợp, bởi lẽ người dưới 18 tuổi là những người chưa phỏt triển đầy đủ về thể chất và tinh thần, là đối tượng dễ bị kớch động, dễ bị tổn thương và được Đảng, Nhà nước quan tõm bảo vệ. Nếu việc xột xử cụng khai trước đụng đảo quần chỳng nhõn dõn, nú sẽ mang lại hậu quả hết sức nặng nề cho người dưới 18 tuổi.Về mặt tõm lý họ sẽ xấu hổ, mặc cảm, tự ty, khụng giỏm tiếp xỳc với mọi người và khú vượt qua được những khú khăn của cuộc sống sau này. Chớnh vỡ thế cần phải quy định lại cho phự hợp với lứa tuổi của người dưới 18 tuổi là nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.Trong cỏc trường hợp, để bảo vệ bị cỏo, bị hại như khụng làm lộ đời sống riờng tư; khụng cần thiết để người dưới 18 tuổi cảm thấy bị bờu rếu, thể hiện thỏi độ chống đối; tỡnh tiết vụ ỏn ảnh hưởng đến lợi ớch riờng tư, khả năng tỏi hoà nhập của người phạm tội dưới 18 tuụ̉i thỡ Tũa ỏn quyết định xột xử kớn. Khi xột xử kớn, việc tuyờn ỏn cụng khai chỉ thực hiện đối với phần quyết định của bản ỏn. Về vấn đề này, tại Nghị quyết 03/2017/NQ- HĐTP ngày 16/3/2017 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc cụng bố bản ỏn, quyết định trờn cổng thụng tin điện tử Tũa ỏn đó hướng dẫn: khụng được cụng bố trờn cổng thụng tin điện tử bản ỏn, quyết định được xột xử kớn, bản ỏn cú người tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi.

Đồng thời Toà ỏn cũng cần cõn nhắc, hạn chế đến mức thấp nhất việc tổ chức xột xử lưu động cỏc vụ ỏn tại nơi cư trỳ, nơi học tập, làm việc của bị cỏo hay người bị hại. Việc đưa cỏc vụ ỏn đến nơi cư trỳ, nơi học tập, làm việc

của bị cỏo, người bị hại để xột xử sẽ gõy tỏc động tiờu cực về tõm lý, cảm xỳc, làm cho cỏc em bị tổn thương; gõy khú khăn cho việc giỏo dục, tỏi hoà nhập cộng đồng.

Thứ tư, trỡnh tự và thủ tục xột hỏi tại phiờn toà theo quy định của

BLTTHS là chưa phự hợp với chức năng của cỏc bờn và Toà ỏn trong tố tụng hỡnh sự. Vỡ vậy, để đảm bảo quyền tiếp cận cụng lý trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự sơ thẩm mà ở đõy là những người chưa đủ 18 tuổi, theo chỳng tụi cần sửa đổi bổ sung cỏc quy định của BLTTHS theo hướng tuyệt đối tuõn thủ nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội; mở rộng nguyờn tắc tranh tụng với vai trũ Tũa ỏn là trung tõm và xột xử là hoạt động trọng tõm; tăng cường tớnh tranh tụng, bảo đảm hoạt động của người bào chữa, bảo đảm tranh tụng bỡnh đẳng, vụ tư, khỏch quan của phiờn tũa sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự mà bị cỏo là người chưa đủ 18 tuổi và coi đõy là bước đột phỏ theo NQ49-NQ/TW chuyển trỏch nhiệm chớnh trong xột hỏi cho cỏc chủ thể thuộc bờn buộc tội và bờn bào chữa. Tũa ỏn là người điều khiển cỏc bờn, điều khiển quỏ trỡnh xột hỏi. Việc xột hỏi của cỏc thành viờn Hội đồng xột xử chỉ mang tớnh chất bổ sung, hỗ trợ cho cỏc bờn khi cần thiết để làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn mà vỡ lý do nào đú cỏc bờn khụng làm rừ được. Cú như vậy, Hội đồng xột xử, nhất là chủ toạ phiờn toà mới điều kiện tập trung theo dừi, giỏm sỏt quỏ trỡnh tranh tụng giữa cỏc bờn và xem xột, đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết cũng như cỏc chứng cứ về vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện, đầy đủ. Kết quả tranh tụng tại phiờn tũa là căn cứ để ra phỏn quyết đỳng đắn và chớnh xỏc về vụ ỏn.

Việc xột hỏi , tranh luận với bị cỏo , bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuụ̉i tại phiờn tũa được tiến hành thõn thiện , phự hợp với lứa tuổi, mức độ phỏt triển của họ; cõu hỏi đặt ra phải ngắn gọn, dễ hiểu, mang tớnh mở, khụng mang tớnh lựa chọn, suy luận; thỏi độ hỏi, tranh luận cởi mở, nhẹ nhàng, tạo sự gần gũi, tin cậy nơi người được hỏi.

Phũng xử ỏn cần được bố trớ thõn thiện , phự hợp với người dưới 18 tuụ̉i. Phũng xử ỏn nờn nhỏ, gần gũi về khụng gian; khụng quỏ cõu nệ về phõn biệt vị trớ người tiến hành với người tham gia tố tụng; người tiến hành tố tụng khụng nhất thiết phải mặc đồng phục, hoặc nếu cú thỡ màu sắc thõn thiện.

Thứ năm, cần sửa đổi, bổ sung nội dung liờn quan đến quyền từ chối

hoặc đề nghị thay đổi người bào chữa đối với người dưới 18 tuụ̉i, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất, vỡ họ thường bị hạn chế về nhận thức nờn cần thiết phải cú người bào chữa trong quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự. Thực tế cú nhiều trường hợp, người tiến hành tố tụng đó đe dọa hoặc mua chuộc người chưa thành niờn để họ từ chối người bào chữa.Vỡ vậy, quyền từ chối người bào chữa nờn được khuyến cỏo hạn chế ỏp dụng trong những trường hợp cú nghi vấn về khả năng tự bào chữa của bị cỏo. Vỡ vậy, trong những trường hợp nếu thấy rằng quyền lợi của bị cỏo là người dưới 18 tuụ̉i cú thể bị đe dọa vỡ thiếu vắng sự tham gia của người bào chữa, thỡ Tũa ỏn cần phải cõn nhắc chấp nhận hay khụng việc từ chối của họ. Nhưng theo chỳng tụi cho rằng, quy định như hiện nay tại Điều 77 BLTTHS năm 2015 là chưa hợp lý mà cần bổ sung những trường hợp bắt buộc khụng được từ chối người bào chữa nhằm chống sự lạm dụng từ phớa Tũa ỏn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thủ tục xét xử sơ thẩm đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)