Khỏi niệm quyết định hỡnh phạt trong trƣờng hợp phạm tội cú tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 32 - 40)

cú tổ chức

Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam khụng cú quy định riờng về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức ngoài cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm. Vỡ vậy, cỏc quy định phỏp luật về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm cũng chớnh là những quy định được ỏp dụng để quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức.

Cựng với sự thay đổi, phỏt triển của đất nước, cũng như cỏc chế định khỏc của luật hỡnh sự Việt Nam, chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức núi riờng và chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm núi chung đó được quy định trong luật hỡnh sự Việt Nam và dần được quy định hoàn thiện.

Ngay từ thời kỳ phong kiến, đồng phạm trong luật hỡnh sự phong kiến được coi là tũng phạm. Người đồng phạm được xỏc định thành người cầm đầu, người chủ mưu, người chớnh phạm và người a tũng. Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm đó được đề cập đến. Điều 35 Quốc triều hỡnh luật quy định: "nhiều người cựng phạm một tội thỡ lấy người khởi xướng làm đầu, người a tũng được giảm một bậc" [44, tr. 46] Trong trường hợp này, chớnh phạm vừa là thủ phạm thực tế, vừa chịu trỏch nhiệm nặng hơn cả. Cũng theo Bộ luật Hồng Đức, người chủ mưu hay thủ phạm về tinh thần thỡ bị xử lý ngang hàng với người thủ phạm. Trong một số trường hợp nhất định, người chủ mưu cũn bị xử lý nặng hơn người khỏc (Điều 103). Như vậy, mặc dự ở mức độ sơ lược nhưng Quốc triều hỡnh luật đó bước đầu cú sự phõn húa về đường lối xử lý đối với những người đồng phạm. Đõy cú thể coi là một tiến bộ rất lớn của Bộ luật Hồng Đức.

Dưới thời Phỏp thuộc, chế định quyết định hỡnh phạt được quy định trong cỏc Bộ Hỡnh luật Canh cải 1912, Bộ Hỡnh luật Trung Việt 1933. Nếu như trong Bộ Hỡnh luật Canh cải 1912, nhà làm luật quy định TNHS giống nhau giữa những người đồng phạm mà khụng cú sự phõn húa TNHS thỡ ở Bộ hỡnh luật Trung Việt 1933 đó cú sự phõn húa TNHS của những người đồng phạm mặc dự ở mức độ cũn đơn giản. Cụ thể như sau:

Điều 59 Hỡnh luật Canh cải quy định: "Cỏc người tũng phạm trọng tội hay khinh tội đều bị phạt đồng hỡnh với người chớnh phạm trừ khi luật quy định khỏc". Như vậy, TNHS của người tũng phạm cũng giống như chớnh phạt. Hỡnh luật Canh cải đó khụng cỏ thể húa hỡnh phạt đối với những người đồng phạm. Hỡnh phạt ỏp dụng cho những người đồng phạm cú tỡnh chất cào bằng,

khụng tương xứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội của từng người đồng phạm.

Điều 68 Hỡnh luật Trung Việt quy định: Khi nào nhiều người đồng can một tội đại hỡnh hoặc trừng trị mà xột rừ là đỳng tội thời chiểu theo hướng lệ, quan Tũa ỏn phải xột trong những người ấy hoặc một người hoặc nhiều người là chớnh yếu phạm cũn những người khỏc thời cho tựng phạm mà nghĩ xử tội bằng phõn nửa tội người chỏnh phạm trừ ra khi nào luật cú định riờng ra. Như vậy, Bộ hỡnh luật Trung Việt đó phõn húa TNHS giữa người chớnh phạm và người tũng phạm. Theo đú, người chớnh phạm sẽ bị xử lý nghiờm khắc hơn người tũng phạm.

Sau cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, thời gian đầu cỏc Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm theo nguyờn tắc "Người tũng phạm hoặc oa trữ những tang vật của cỏc tội phạm cũng bị xử như chớnh phạm". Quy định nguyờn tắc này, nhà làm luật mong muốn thực hiện sự trấn ỏp bằng phỏp luật hỡnh sự đối với những tham gia giỏn tiếp vào việc thực hiện tội phạm. Tuy nhiờn, nguyờn tắc này tiếp tục cú điểm hạn chế là khụng phõn húa TNHS của những người đồng phạm. Người tũng phạm cũng bị xử lý như người chớnh phạm mặc dự tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội khỏc nhau.

Trong giai đoạn tiếp theo, cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự được ban hành cú sự phỏt triển hơn, hoàn thiện hơn so với những văn bản phỏp luật trước đú. Cỏc quy định về chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm đó cú sự tiến bộ rừ rệt, cụ thể như: đó cú sự phõn biệt giữa cỏc hỡnh thức đồng phạm khỏc nhau và tương ứng với cỏc hỡnh thức đồng phạm thỡ hỡnh thức xử lý cũng khỏc nhau; đó cú sự phõn biệt giữa cỏc vai trũ của những người đồng phạm để từ đú cú đường lối xử lý khỏc nhau; đó cú sự phõn biệt giữa hành vi oa trữ cú sự hứa hẹn trước là đồng phạm, nếu khụng cú sự hứa hẹn trước thỡ cấu thành một tội phạm độc lập để tự đú phõn húa đường lối xử lý...

Sau khi giải phúng miền Nam thống nhất đất nước, để đỏp ứng yờu cầu mới của thực tiễn, BLHS năm 1985 được ban hành. Bộ luật đó chớnh thức ghi nhận chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm. Điểm tiến bộ của BLHS năm 1985 so với những văn bản phỏp luật trước đú là nhà làm luật đó đưa ra cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt. Khoản 4 Điều 17 quy định cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm bao gồm: tớnh chất của đồng phạm; Tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm; những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ hoặc loại trừ TNHS của từng người đồng phạm. Ngoài ra, BLHS cũn quy định về đường lối xử lý đối với những người đồng phạm tại Điều 3. Đú là "nghiờm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy... khoan hồng đối với người tự thỳ, thật thà khai bỏo, tố giỏc đồng phạm, lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gõy ra".

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đó đưa đến những biến đổi sõu sắc trong đời sống xó hội và nhu cầu về một Bộ luật mới, tiến bộ hơn để cú khả năng giải quyết những vấn đề mới của thực tiễn được đặt ra cấp bỏch. Đỏp ứng đũi hỏi đú, BLHS năm 1999 ra đời. Điểm mới của BLHS 1999 khi quy định về chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm là nhà làm luật đó tỏch Khoản 4 Điều 17 của BLHS 1985 ra khỏi chế định đồng phạm và quy định thành một trường hợp đặc biệt của quyết định hỡnh phạt (Điều 53). Quy định như vậy hợp lý hơn bởi vỡ về bản chất quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm là một trường hợp quyết định hỡnh phạt đặc biệt.

Nghiờn cứu lịch sử phỏt triển của chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, chỳng ta cú thể nhận thấy cỏc quy định luật hỡnh sự hoàn thiện dần về kỹ thuật lập phỏp và nội dung cỏc quy định. Tuy nhiờn, hiện nay, khụng cú một văn bản phỏp luật nào quy định định nghĩa phỏp lý của khỏi niệm quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm núi chung và quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức núi riờng. Ngay cả cỏc quy định trong BLHS 1999 hiện

hành cũng chỉ đưa ra cỏc căn cứ để Tũa ỏn tuõn theo khi quyết định hỡnh phạt. Đõy cú thể coi là một sự khiếm khuyết về mặt lập phỏp và cần được khắc phục trong quỏ trỡnh sửa đổi, bổ sung BLHS những lần phỏp điển húa tiếp theo.

Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội cú tổ chức thỡ về nguyờn tắc phải tuõn thủ cỏc quy định chung về quyết định hỡnh phạt. Tuy nhiờn, đồng phạm núi chung, phạm tội cú tổ chức núi riờng là một quy định bổ sung cho chế định tội phạm. Nú cú những đặc thự riờng nờn khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm, Tũa ỏn cũn cần phải căn cứ vào những quy định cú tớnh chất bổ sung. Đõy cũng chớnh là tớnh đặc biệt của quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm và phạm tội cú tổ chức để phõn biệt với quyết định hỡnh phạt cỏc trường hợp riờng lẻ khỏc. Sự đặc biệt này cũng đó được nhà làm luật thể hiện trong lần phỏp điển húa BLHS 1985. Cụ thể là, trong BLHS 1999, chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm chỉ cú sự thay đổi về kỹ thuật lập phỏp so với BLHS 1985. Đú là cỏc nhà làm luật đó chuyển nội dung của chế định quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm từ điều luật quy định về đồng phạm sang Chương quyết định hỡnh phạt. Quy định như vậy hợp lý hơn đồng thời cũng thể hiện được tớnh chất đặc biệt của chế định này.

Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức thực chất là việc Tũa ỏn căn cứ vào cỏc quy định phỏp luật để lựa chọn loại và mức hỡnh phạt, biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự khỏc ỏp dụng đối với cỏ nhõn từng người phạm tội cú tổ chức. Hay núi cỏch khỏc, quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức là việc Tũa ỏn căn cứ vào quy định phỏp luật để quyết định TNHS đối với từng người phạm tội. Vậy cơ sở nào để quyết định hỡnh phạt trong trong trường hợp phạm tội cú tổ chức và việc xỏc định TNHS cho những người phạm tội cú tổ chức phải dựa vào những nguyờn tắc nào?

Thứ nhất, TNHS được hiểu là hậu quả phỏp lý bất lợi mà người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội được quy định là tội phạm trong BLHS phải gỏnh chịu do Tũa ỏn ỏp dụng căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS.

Theo quy định tại Điều 2 BLHS 1999: "chỉ người nào phạm một tội đó được BLHS quy định mới phải chịu TNHS". Như vậy, cơ sở cần thiết và đầy đủ để truy cứu TNHS trong đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng là CTTP. Hay núi cỏch khỏc, TNHS chỉ được ỏp dụng đối với người phạm tội cú tổ chức thực hiện hành vi được mụ tả trong CTTP. Tuy nhiờn, trong BLHS, ngoài một số trường hợp hành vi tổ chức, hành vi xỳi giục, hành vi giỳp sức được quy định là những tội phạm độc lập cũn hành vi của người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức trong phạm tội cú tổ chức lại khụng được quy định trong những CTTP cụ thể. Hay trong trường hợp đồng phạm giản đơn, hành vi của người thực hành chỉ thực hiện một phần hành vi mụ tả trong CTTP. Vỡ vậy, nếu tỏch riờng thỡ hành vi của họ khụng thỏa món đầy đủ cỏc dấu hiệu của CTTP. Như vậy, căn cứ vào đõu để cú thể truy cứu TNHS đối với họ?

Trong trường hợp này, phải cú nhận thức đỳng đắn về cơ sở phỏp lý của TNHS trong phạm tội cú tổ chức. Theo đú, cần hiểu rộng và toàn diện về CTTP. CTTP của hành vi đồng phạm cú tổ chức là sự kết hợp giữa cỏc dấu hiệu của chế định đồng phạm cú tổ chức được quy định tại Điều 20 BLHS 1999 và cỏc dấu hiệu của tội phạm cụ thể được quy định tại điều luật Phần cỏc tội phạm BLHS. Với quan niệm đú, những hành vi đồng phạm và phạm tội cú tổ chức hoàn toàn thỏa món cỏc dấu hiệu tổng hợp của CTTP cụ thể và CTTP của chế định đồng phạm.

Thứ hai, phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức phạm tội đặc biệt, việc xỏc định TNHS của những người phạm tội cú tổ chức vừa phải tuõn thủ những nguyờn tắc chung được ỏp dụng cho tất cả cỏc trường hợp phạm tội, vừa phải

tuõn thủ những nguyờn tắc riờng biệt ỏp dụng cho trường hợp đồng phạm và phạm tội cú tổ chức. Theo luật hỡnh sự Việt Nam, việc xỏc định TNHS của những người phạm tội cú tổ chức phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc cú tớnh riờng biệt sau: nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm, nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm độc lập về việc cựng thực hiện vụ phạm tội cú tổ chức và nguyờn tắc cỏ thể húa TNHS của những người phạm tội cú tổ chức.

- Nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm: tội phạm là một thể thống nhất khụng tỏch rời. Trong đồng phạm cú tổ chức, tội phạm được thực hiện do sự nỗ lực hợp tỏc chung của tất cả những người tham gia. Hành động của mỗi người tham gia thực hiện tội phạm là hành động liờn hiệp. Hành vi của mỗi người là một bộ phận, một khõu cần thiết trong hoạt động phạm tội chung thống nhất. Hành vi của người này là tiền đề, điều kiện cho hành vi của những người phạm tội cú tổ chức khỏc. Hậu quả của tội phạm là kết quả hoạt động chung của tất cả những người cựng tham gia đưa lại. Vỡ vậy, khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức phải tuõn thủ nguyờn tắc tất cả những người phạm tội cú tổ chức phải chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm mà cả bọn gõy ra. Chỳng ta khụng thể chia cắt tội phạm để buộc mỗi người phạm tội cú tổ chức phải chịu trỏch nhiệm về một phần của tội phạm. Vỡ vậy, tất cả những người phạm tội cú tổ chức đều bị truy tố, xột xử về cựng một tội danh mà họ đó cựng tham gia thực hiện, theo cựng điều luật và trong phạm vi chế tài điều luật ấy quy định. Hơn nữa, những người đồng phạm cú tổ chức phải cựng chịu trỏch nhiệm về những tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt hoặc tỡnh tiết tăng nặng TNHS chung quy định tại Điều 48 BLHS, nếu họ biết, tức là với những tỡnh tiết này họ cựng bàn bạc với nhau hoặc mọi người đều nhận thức và biết những tỡnh tiết đú, hoặc tuy khụng cựng bàn bạc nhưng họ buộc phải thấy trước và cú thể thấy trước tỡnh tiết đú.

- Nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm độc lập về hành vi tham gia thực hiện tội phạm trong phạm tội cú tổ chức: Sau khi BLHS 1985 ra đời, nguyờn tắc

chịu trỏch nhiệm độc lập về hành vi tham gia thực hiện tội phạm trong đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng mặc dự chưa được ghi nhận đầy đủ trong Bộ luật nhưng đó được khoa học về luật hỡnh sự xõy dựng khỏ hoàn chỉnh.

Cơ sở lý luận của nguyờn tắc này là nguyờn tắc trỏch nhiệm cỏ nhõn. Vỡ vậy, trong một vụ phạm tội cú tổ chức, mỗi người phạm tội cú tổ chức tuy phải chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm mà họ cựng thực hiện, nhưng do nguyờn tắc trỏch nhiệm cỏ nhõn này mà khi quyết định hỡnh phạt cho mỗi người phạm tội cú tổ chức phải dựa trờn cơ sở hành vi cụ thể của mỗi người, cụ thể như sau:

+ Những người phạm tội cú tổ chức khụng phải chịu trỏch nhiệm về hành vi vượt quỏ (thỏi quỏ) của những người phạm tội cú tổ chức khỏc.

+ Những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS thuộc về riờng người người phạm tội cú tổ chức nào thỡ chỉ ỏp dụng đối với chớnh người phạm tội cú tổ chức đú. Việc miễn TNHS hoặc hỡnh phạt đối với người phạm tội cú tổ chức này khụng loại trừ TNHS của những người phạm tội cú tổ chức khỏc.

+ Hành vi của người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức dự chưa đưa đến việc thực hiện tội phạm vẫn phải chịu TNHS.

+ Sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của một trong những người đồng phạm trong trường hợp phạm tội cú tổ chức khụng loại trừ TNHS của những người đồng phạm khỏc.

- Nguyờn tắc cỏ thể húa TNHS của những người phạm tội cú tổ chức: trong một vụ đồng phạm núi chung và phạm tội cú tổ chức núi riờng, những người tham gia tuy phạm cựng một tội nhưng tớnh chất và mức độ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)