Tớnh chất phạm tội cú tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 79 - 82)

Như trờn đó trỡnh bày, BLHS 1999 khụng cú quy định riờng về việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức mà chỉ quy định cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm núi chung. Với tớnh chất là một hỡnh thức đồng phạm đặc biệt, khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức, Tũa ỏn phải tuõn theo những đũi hỏi chung mang tớnh nguyờn tắc như khi quyết định hỡnh phạt đối với cỏc trường hợp đồng phạm thụng thường nhưng những đũi hỏi đú được cõn nhắc và đỏnh giỏ cú tớnh đặc thự do tớnh chất của trường hợp phạm tội cú tổ chức quy định.

Điều 53 BLHS quy định "Khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm, Tũa ỏn phải xem xột đến tớnh chất của đồng phạm." Như vậy, khi quyết định hỡnh phạt đối với những đồng phạm núi chung, Tũa ỏn phải cõn nhắc tớnh chất đồng phạm. Quy định này thể hiện tư tưởng cho rằng, tội phạm do người đồng phạm thực hiện trong những điều kiện tương tự, bao giờ cũng nguy hiểm cho xó hội hơn trường hợp phạm tội đơn lẻ. Điều này là hoàn toàn cú cơ sở bởi đồng phạm là sự liờn hiệp hành động của từng hai người trở lờn do vậy làm cho tội phạm được thực hiện cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội cao hơn. Khi tội phạm được thực hiện dưới hỡnh thức đơn lẻ, người phạm tội cú thể cú tõm lý dao động, lo lắng, dễ thay đổi ý định nhưng khi tội phạm được thực hiện dưới hỡnh thức đồng phạm, người phạm tội thường cú tõm lý tin tưởng vào sự phối hợp hành động của cả nhúm phạm tội nờn quyết tõm phạm tội cao hơn, liều lĩnh hơn, hậu quả của tội phạm nghiờm trọng hơn. Sự phối hợp hành động, phõn cụng vai trũ giữa những người đồng phạm làm cho việc điều tra, phỏt hiện, xử lý tội phạm cũng khú khăn hơn.

Tớnh nguy hiểm cao hơn cho xó hội của tội phạm được thực hiện dưới hỡnh thức đồng phạm quy định tớnh nguy hiểm cao cho xó hội của tất cả những người tham gia vào việc thực hiện tội phạm. Do vậy, luật quy định Toà

ỏn phải cõn nhắc tớnh chất đồng phạm khi quyết định hỡnh phạt đối với từng người đồng phạm. Căn cứ vào tớnh chất đồng phạm, Tũa ỏn quyết định tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự cho những người đồng phạm trong hai trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất, luật hỡnh sự quy định một số loại người tham gia đồng phạm phải bị xử lý theo khung hỡnh phạt cao hơn những người đồng phạm khỏc. Đối với những loại tội phạm này, nếu người phạm tội tham gia đồng phạm với cỏc vai trũ này thỡ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội của họ cao hơn những người khỏc, do đú, luật hỡnh sự quy định loại người đồng phạm này phải bị xử phạt theo khung hỡnh phạt nặng hơn. Vớ dụ: trong cỏc tội như: Tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn (khoản 1 Điều 79), Tội bạo loạn (Khoản 1 Điều 82), Tội xõm phạm an ninh lónh thổ (Khoản 1 Điều 81)… luật hỡnh sự quy định người tổ chức, người xỳi giục, người hoạt động đắc lực phải bị xử phạt theo khung hỡnh phạt tăng nặng so với những người đồng phạm khỏc.

Trường hợp thứ hai, luật hỡnh sự quy định trong một số tội phạm nếu thực hiện dưới hỡnh thức đồng phạm thỡ bị xử lý theo khung hỡnh phạt nặng hơn. Vớ dụ: tỡnh tiết "nhiều người hiếp một người" (điểm c Khoản 2 Điều 111) trong tội hiếp dõm…

Đến lượt mỡnh, tớnh chất đồng phạm được quy định bởi cỏc hỡnh thức đồng phạm: đồng phạm giản đơn, đồng phạm phức tạp, đồng phạm cú tham mưu, đồng phạm khụng cú thụng mưu, phạm tội cú tổ chức... Hỡnh thức đồng phạm cú ảnh hưởng nhất định đến mức độ TNHS của những người đồng phạm. Điều đú cú nghĩa là hỡnh thức đồng phạm càng nguy hiểm thỡ hành vi của mỗi người đồng phạm cũng nguy hiểm hơn và tất yếu hỡnh phạt đối với họ cũng nghiờm khắc hơn. Khi xem xột tớnh chất của đồng phạm là xột đến quy mụ, tớnh chất và mức độ nguy hiểm của vụ ỏn cú đồng phạm. Nếu như giữa cỏc hỡnh thức đồng phạm cú sự phõn biệt về tớnh chất của sự liờn hiệp

hành động thỡ giữa cỏc trường hợp phạm tội cú tổ chức lại tiếp tục được phõn biệt bởi tớnh chất của sự cõu kết chặt chẽ của những người phạm tội cú tổ chức trong hoạt động phạm tội chung. Do vậy, để cỏ thể húa một cỏch triệt để đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng khi quyết định hỡnh phạt trong trường phạm tội cú tổ chức, Tũa ỏn phải căn cứ vào tớnh chất của phạm tội cú tổ chức - tớnh chất của sự cõu kết chặt chẽ. Tội phạm được thực hiện dưới hỡnh thức phạm tội cú tổ chức thụng thường cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cao hơn cỏc trường hợp đồng phạm thụng thường. Nhưng trong những trường hợp phạm tội cú tổ chức, khụng phải vụ ỏn phạm tội cú tổ chức nào cũng cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội như nhau mà cú vụ ỏn sự cõu kết chặt chẽ giữa những người phạm tội cú tổ chức được thể hiện ở mức độ cao như được tổ chức chặt chẽ, cú sự phõn cụng cụ thể vai trũ của từng người phạm tội, gồm nhiều đầu mối, nhiều nhúm khỏc nhau dưới sự chỉ huy của một nhúm người cú kẻ cầm đầu, quy mụ hoạt động rất rộng, trờn nhiều địa bàn... nhưng cú những trường hợp phạm tội cú tổ chức thỡ sự cõu kết chặt chẽ trong việc thực hiện tội phạm chỉ ở mức độ đơn giản là những nhúm tội phạm cú mối quan hệ nhất thời với nhau, cú tổ chức thiếu chặt chẽ, với số lượng thành viờn khụng nhiều và khụng phõn chia thứ bậc rừ ràng, thực hiện tội phạm một cỏch manh động, nhanh chúng giải tỏn sau khi thực hiện một tội phạm...

Trong thực tiễn, tớnh chất của phạm tội cú tổ chức hay tớnh chất của sự cõu kết chặt chẽ thường được đỏnh giỏ thụng qua cỏc yếu tố sau:

- Thời gian tồn tại của đồng phạm cú tổ chức; - Mục đớch, ý thức chủ quan của liờn kết;

- Tớnh chất và mức độ chuẩn bị cho việc thực hiện tội phạm; - Sự phõn húa vai trũ, phõn cụng nhiệm vụ;

- Tớnh chất chuyờn nghiệp;

Như vậy, ở mức độ này hay mức độ khỏc thỡ cỏc hỡnh thức đồng phạm đều cú ảnh hưởng đến việc quyết định hỡnh phạt, do vậy, Tũa ỏn cần phải cõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)