Một số hạn chế trong việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 105 - 117)

trường hợp phạm tội cú tổ chức

Bờn cạnh những mặt mạnh kể trờn, việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức vẫn cũn nhiều sai sút. Qua tỡm hiểu thực tiễn quyết định hỡnh phạt trong trường hợp cú tổ chức, chỳng tụi nhận thấy việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức cú những sai sút xuất phỏt từ những:

- Hạn chế trong việc nhận thức và ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức. - Hạn chế trong việc nhận thức và ỏp dụng cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt quy định tại Điều 45 và Điều 53 BLHS.

* Về nhận thức và ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức

BLHS năm 1999 Điều 20 khoản 3 quy định: "Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm". Trong định nghĩa này, nhà làm luật đó xỏc định dấu hiệu mang tớnh định tớnh "cõu kết chặt chẽ" là căn cứ để xỏc định hỡnh thức đồng phạm cú tổ chức. Để giải thớch rừ cụm từ này Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC tại Nghị Quyết số 02 HĐTP ngày 16/11/1988 hướng dẫn bổ sung Nghị quyết 02/HĐTP ngày 05/01/1986 đó giải thớch:

Phạm tội cú tổ chức phải cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm. Trong thực tế, sự cõu kết này thể hiện dưới cỏc dạng sau đõy:

a) Những người đồng phạm đó tham gia một tổ chức phạm tội như đảng phỏi, hội đoàn phản động, băng ổ, nhúm trộm cướp…

cú những tờn chỉ huy, cầm đầu. Tuy nhiờn, cũng cú khi tổ chức phạm tội khụng cú những tờn chỉ huy, cầm đầu mà chỉ là sự tập hợp những tờn chuyờn phạm tội đó thống nhất cựng nhau hoạt động phạm tội.

b) Những người đồng phạm đó cựng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch đó thống nhất trước.

c) Những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần nhưng đó tổ chức thực hiện tội phạm theo một kế hoạch được tớnh toỏn kỹ càng, chu đỏo, cú chuẩn bị phương tiện hoạt động và cú khi cũn chuẩn bị cả kế hoạch che giấu tội phạm [65, tr. 76].

Mặc dự cú sự giải thớch của TANDTC về phạm tội cú tổ chức nhưng trong việc vận dụng vào thực tiễn cũn nhiều quan điểm khỏc nhau phổ biến ở những dạng sau:

Thứ nhất, trong một số vụ ỏn phạm tội cú tổ chức, khi xột xử đó cú quan điểm đồng nhất khỏi niệm phạm tội cú tổ chức với đồng phạm cú thụng mưu trước. Quan điểm này là sai lầm bởi vỡ đồng phạm cú thụng mưu trước và hỡnh thức phạm tội cú tổ chức là hai khỏi niệm thống nhất nhưng khụng đồng nhất. Hỡnh thức phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú thụng mưu trước nhưng kốm theo những dấu hiệu đặc trưng khỏc. Xột về mức độ nguy hiểm cho xó hội thỡ đồng phạm cú tổ chức cú mức độ nguy hiểm cao hơn so với đồng phạm cú thụng mưu trước. Hay núi cỏch khỏc, phạm tội cú tổ chức cần được xỏc định là hỡnh thức đồng phạm cú thụng mưu trước ở mức độ cao, cú sự phõn cụng vai trũ giữa người thực hành và người chỉ huy, cầm đầu trong việc thực hiện tội phạm.

Do chưa cú sự thống nhất về bản chất phỏp lý của phạm tội cú tổ chức hay do Tũa ỏn khụng dựa vào dấu hiệu "cõu kết chặt chẽ" giữa những người đồng phạm mà chỉ thấy cú sự cõu kết đó kết luận là phạm tội cú tổ chức vỡ vậy thực tiễn xỏc định hỡnh thức đồng phạm này thường gặp vướng mắc, lỳng tỳng, cú Tũa ỏn đó sai lầm khi kết luận đồng phạm cú thụng mưu trước là phạm tội cú tổ chức hoặc ngược lại vụ ỏn cú đồng phạm cú tổ chức lại kết luận là đồng phạm cú thụng mưu trước.

Vớ dụ: Vụ ỏn Nguyễn Văn Đức cựng đồng bọn phạm tội "Cướp tài sản"

Khoảng 21h30’ ngày 27.10.2001, Nguyễn Văn Đức, Lờ Cụng Hũa gặp Trương Cụng Lập rủ nhau mua 0,5 lớt rượu và 3 cỏi bỏnh trỏng đến nghĩa trang liệt sĩ xó Điện Thọ ngồi uống rượu. Trong lỳc ngồi uống rượu thỡ thấy anh Hứa Thỏi Đụng chở chị Nguyễn Thị Lan bằng xe mỏy đi ngang qua dừng lại ở chỗ bụi tre, Đức núi: "tý nữa ra xin tiền nghe bõy". Khi anh Đụng nổ mỏy chuẩn bị đi thỡ Đức núi với Lập và Hũa là "Tao chặn xe, cũn hai đứa bõy giữ cụ gỏi lại", rồi Đức ra chặn xe mỏy, thấy vậy chị Lan đi nhanh qua mặt bọn chỳng và kờu to "cướp, cướp". Đức núi "Chặn cụ đú lại" thỡ Hũa, Lập chạy theo ụm chị Lan lại, Đức chộp cổ ỏo anh Đụng và dựng tay tỏt vào mặt anh Đụng và núi: "ụng cú tiền cho một ớt uống cà phờ", anh Đụng múc tỳi quần đưa cho Đức 20.600đ, Đức cầm tiền thấy ớt nờn vứt xuống đất thỡ Hũa nhặt lờn, Đức tiếp tục hỏi anh Đụng "Vớ đõu?", anh Đụng đưa tay giữ chặt tỳi sau thỡ Hũa đứng phớa sau ụm anh Đụng, cũn Đức dựng tay phải nắm cổ ỏo anh Đụng, tay trỏi múc lấy vớ, trong vớ anh Đụng gồm 1.200.000 đ, một giấy phộp lỏi xe mụtụ, một thẻ sinh viờn.

Với hành vi nờu trờn, bản ỏn HSST số 32/HSST ngày 12.4.2002 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Q ỏp dụng điểm a Khoản 2 Điều 133 BLHS xử phạt cỏc bị cỏo Nguyễn Văn Đức 4 năm tự, Lờ Cụng Hũa 3 năm tự, Trương Cụng Lập 3 năm tự về tội cướp tài sản.

Bị cỏo Trương Cụng Lập và đại diện hợp phỏp của bị cỏo khỏng cỏo xin giảm nhẹ hỡnh phạt.

Bản ỏn HSPT số 522/HSPT ngày 01.8.2002 đó sửa bản ỏn sơ thẩm và ỏp dụng Khoản 1 Điều 133 đối với cỏc bị cỏo.

Trong vụ ỏn này, Tũa ỏn sơ thẩm đó cú sai sút trong việc đỏnh giỏ về sự cõu kết chặt chẽ giữa cỏc bị cỏo. Bản ỏn sơ thẩm nhận định Trương Cụng Lập và đồng bọn phạm tội thuộc trường hợp "cú tổ chức" là khụng chớnh xỏc. Vỡ trong khi tụ tập uống rượu bọn chỳng nảy sinh ý đồ cướp tài sản và cựng nhau thực hiện tội phạm nhau. Đõy chỉ là trường hợp đồng phạm cú thụng mưu trước nhưng hành vi mang tớnh bột phỏt, khụng thể hiện sự cựng bàn bạc, cõu kết chặt chẽ hoặc cú sự phõn cụng vai trũ một cỏch chặt chẽ.

Thứ hai, một số Tũa ỏn cho rằng phạm tội cú tổ chức dứt khoỏt phải hỡnh thức đồng phạm phức tạp, tức là phải cú sự phõn cụng vai trũ giữa những người cựng thực hiện tội phạm. Từ đú Hội đồng xột xử cho rằng nếu giữa những người phạm tội đều cú vai trũ thực hiện tội phạm như nhau thỡ đú là đồng phạm giản đơn chứ khụng phải là phạm tội cú tổ chức. Thực tiễn đó chỉ ra rằng sự phõn cụng vai trũ khỏc nhau giữa những người đồng phạm tuy là dấu hiệu phổ biến của hỡnh thức phạm tội cú tổ chức, tuy nhiờn, cũng cú những trường hợp phạm tội cú tổ chức mà trong đú những người đồng phạm khụng những cõu kết chặt chẽ về ý thức phạm tội mà cũn cú sự phối hợp chặt chẽ với nhau khi thực hiện tội phạm nhưng khi thực hiện tội phạm thỡ mỗi người đều là người thực hành mà khụng cú người tổ chức, người xỳi giục hoặc người giỳp sức với vai trũ rừ ràng. Hoặc trong một số trường hợp, Tũa ỏn sai lầm trong việc đỏnh giỏ về việc phõn cụng vai trũ giữa những người tham gia thực hiện tội phạm. Đụi khi sự phõn cụng đú là để thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước giao sau đú thỡ thực hiện tội phạm. Do đú, trong trường hợp này khụng được xỏc định là phạm tội cú tổ chức.

Vớ dụ: Vụ ỏn Trần Cao Tuấn và đồng phạm phạm tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ"

Vào ngày 18.02.2001, Nguyễn Thanh T trỳ tại xó SơPai, KBang, Gia Lai vào rừng SơPai để cõu cỏ chỡnh, thấy vợ chồng Phan Văn Thuận - Nguyễn Thị Liờn đang thuờ người khai thỏc may nờn T đến nhà Nguyễn Trường là nhõn viờn bảo vệ lõm trường SơPai để bỏo. Sỏng ngày 19.02.2001, Trường đến bỏo lại cho Nguyễn Văn Thuận, Tổ phú tổ bảo vệ rừng SơPai, biết việc vợ chồng Thuận đang khai thỏc mõy. Nguyễn Văn Thuận đó điều động một số nhõn viờn trong tổ bảo vệ gồm Nguyễn Trường, Trịnh Đỡnh Tịnh, Đặng Minh Hoàng, Phan Duy Khỏnh đi vào khu vực tiểu khu 829 Lõm trường SơPai để kiểm tra. Trờn đường đi cả tổ phỏt hiện thấy mõy của Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Việt Hựng là người trỳ tại huyện KBang đang thuờ người khai thỏc mõy trỏi phộp, để dọc đường 10K5 nhưng khụng kiểm tra thu giữ mà khi phỏt hiện thấy 3 đống mõy của vợ chồng ụng Thuận đó khai thỏc đang để trờn phần đất rừng thỡ cả tổ bảo vệ quay về lỏn trại của Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Việt Hựng để bàn cỏch thu giữ mõy. Thuận bảo Trường đi thuờ xe và người bốc mõy, Trường nhờ Hựng gọi những người khai thỏc mõy cho Hựng chuẩn bị bốc mõy thu giữ của vợ chồng Thuận nhưng do khụng thuờ được xe để chở mõy về nờn Thuận ra lệnh hoón việc thu giữ này.

Sỏng ngày 20.02.2010, Nguyễn Văn Thuận bỏo cho Trần Cao Tuấn, Tổ trưởng tổ bảo vệ biết tại khu vực Tiểu khu 829 cú vợ cồng ụng Thuận thuờ người khai thỏc mõy trỏi phộp, Tuấn khụng bỏo cỏo lónh đạo mà ra lệnh cho Trường đi thuờ xe để triển khai bắt thu giữ mõy. Nguyễn Trường đó thuờ xe của Nguyễn Ngọc Anh. Tại đõy Hải và Hựng bảo những người bốc mõy thuờ chặt cõy làm giàn cho xe cụng nụng chạy đến chỗ bỏ mõy của vợ chồng ụng Thuận, khi gặp bà Nguyễn Thị Liờn thỡ Trần Cao Tuấn núi: "Bà khai thỏc mõy lậu", bà Liờn trả lời "tụi khai thỏc cú giấy phộp, hiện giấy phộp chồng tụi giữ", Tuấn núi "bà núi lỏo" rồi ra lệnh đưa xe cụng nụng đến đống mõy sỏt bờ suối bốc mõy lờn xe, bà Liờn van xin rồi lăn ra cản đường xe thỡ Tuấn, Khỏnh, Tịnh kộo bà Liờn ra tồi Tuấn, Thịnh dựng dựi cui đỏnh bà Liờn, Tịnh lấy qua núi trúi bà Liờn lại, bà Liờn vựng vậy làm đứt dõy quai nún và tiếp tục chạy

theo cản xe khụng cho mang mõy đi thỡ Khỏnh và Tuấn dựng dựi cui đỏnh vào người bà Liờn 02 cỏi... Sau đú Tuấn ra lệnh thu giữ 42 bú mõy.

Bà Nguyễn thị Liờn sau khi bị đỏnh đó được một số người khai thỏc mõy đưa đi cấp cứu. Kết quả giỏm định phỏp y của tổ chức giỏm định tõm thần kết luận: bà Nguyễn Thị Liờn bị loạn phản ứng Stress cấp tớnh. Bệnh lý xuất hiện sau khi bị hành hung.

Bản ỏn HSST số 28 ngày 27-28.3.2003 của TAND tỉnh Bỡnh Định ỏp dụng điểm a "cú tổ chức" Khoản 2 Điều 281 tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46 Điều 47 xử phạt cỏc bị cỏo Trần Cao Tuấn 30 thỏng tự; Phan Duy Khỏnh, Trịnh Đỡnh Tịnh mỗi bị cỏo 02 năm tự cho hưởng ỏn treo thời gian thử thỏch là 5 năm, bị cỏo Trường, Hoàng mỗi bị cỏo 18 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo thời gian thử thỏch là 3 năm.

Trong vụ ỏn này, Tũa ỏn sơ thẩm đó thiếu sút là chưa xỏc định chớnh xỏc tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức với việc tổ chức, phõn cụng đi thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước giao theo chức năng, nhiệm vụ nhưng sau đú là trỏi cụng vụ và gõy thiệt hại nờn đó dẫn đến việc truy tố, xột xử cỏc bị cỏo khụng đỳng khung hỡnh phạt. Hành vi của cỏc bị cỏo khụng thuộc trường hợp phạm tội cú tổ chức.

Thứ ba, trong khi xỏc định hỡnh thức phạm tội cú tổ chức một số Tũa ỏn cho rằng ở hỡnh phức phạm tội cú tổ chức những người đang phải phạm nhiều tội hoặc phạm một tội nhưng nhiều lần và cú sự cõu kết chặt chẽ với nhau trong một thời gian dài. Từ đú phạm vi những vụ đang được xỏc định là phạm tội cú tổ chức sẽ bị thu hẹp, cỏ biệt chỉ cú rất ớt cỏc trường hợp phạm tội thỏa món dấu hiệu phạm tội cú tổ chức như một số tổ chức chống chớnh quyền nhõn dõn, tổ chức phạm tội khỏc... Việc xỏc định dấu hiệu của phạm tội cú tổ chức như vậy đó dẫn đến quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử giảm nhẹ nhiều trường hợp phạm tội, làm giảm hiệu quả đấu tranh và phũng ngừa tội phạm

núi chung và tội phạm được thực hiện bằng hỡnh thức phạm tội cú tổ chức núi riờng.

* Hạn chế trong việc nhận thức và ỏp dụng cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội cú tổ chức

Bờn cạnh những hạn chế trong việc nhận thức và phõn biệt cỏc trường hợp phạm tội cú tổ chức và cỏc hỡnh thức đồng phạm thụng thường... tồn tại một số sai sút, hạn chế phổ biến ở cỏc dạng sau:

Thứ nhất, sai sút trong việc ỏp dụng đường lối xử lý về hỡnh sự.

Đường lối xử lý về hỡnh sự là một bộ phận cấu thành chớnh sỏch hỡnh sự nhằm xỏc định những phương hướng cơ bản cú tớnh chất chỉ đạo của những người trong hoạt động lập phỏp, ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự và phỏp luật Thi hành ỏn hỡnh sự đảm bảo sự ổn định của hệ thống tư phỏp hỡnh sự, tăng cụng việc bảo vệ cỏc quyền và tự do của con người cũng như cỏc lợi ớch hợp phỏp của xó hội và của nhà nước bằng hệ thống tư phỏp hỡnh sự, đồng thời gúp phần nõng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phũng và chống tội phạm đạt được hiệu quả cuối cựng xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Khoản 2 Điều 3 BLHS quyết định "nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy... người phạm tội... cú tổ chức..." với việc quy định nghiờm trị này, đũi hỏi đường lối xử lý phõn húa đối với những đối tượng trờn. Do vậy, khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải quyết định nghiờm khắc hơn đối với người tổ chức và cỏc trường hợp phạm tội dưới hỡnh thức phạm tội cú tổ chức.

Tuy nhiờn, một số Tũa ỏn đó khụng vận dụng đỳng nguyờn tắc này quyết định hỡnh phạt nhẹ hoặc quỏ nặng đối với người chủ mưu cầm đầu, chỉ huy và những người phạm tội cú tổ chức khụng đảm bảo tớnh răn đe, phũng ngừa, cảnh bỏo tội phạm.

Vớ dụ: Vụ ỏn Hoa Anh Tuấn và đồng bọn phạm tội "Chống người thi hành cụng vụ" (đồng phạm thường)

Do cú mõu thuẫn với ụng Trần Văn Tiến trong việc thu mua phế liệu ở Khu cụng nghiệp Nội Bài, Hoa Anh Tuấn kể lại việc và nhờ Nguyễn Trọng Quyết đỏnh dằn mặt ụng Tiến. Quyết đồng ý và bảo Tuấn chỉ nhà, mụ tả đặc điểm của ụng Tiến. Sau đú Quyết nhờ Ngụ Sỹ Cường, Đỗ Khắc Uyờn theo dừi để đỏnh ụng Tiến. Quyết chở Uyờn, Cường đến trước nhà ụng Tiến chỉ nhà, tả đặc điểm của ụng Tiến cho Uyờn, Cường biết và dặn Uyờn, Cường đợi ụng Tiến về đến cửa nhà, xỏc định đỳng ụng Tiến thỡ chộm.

Đến khoản 18 giờ ngày 22.10.2005, Cường chở Uyờn đến đứng chờ ở gần nhà ụng Tiến, khi đi Uyờn mang theo 01 con dao tụng dài khoảng 50 cm. Khi ụng Tiến đi xe mỏy về đến cửa nhà thỡ Uyờn cầm dao tụng xụng đến chộm nhiều nhỏt vào ụng Tiến rồi lờn xe mỏy của Cường đang đợi sẵn bỏ chạy. ễng Tiến bị thương được gia đỡnh đưa đi cấp cứu tại Trung tõm y tế huyện Súc Sơn. Tại biờn bản giỏm định phỏp y số 102/GĐPY ngày 22.6.2006, Tổ chức giỏm định phỏp y thành phố Hà Nội kết luận tỷ lệ thương tật của ụng Tiến là 41%. Tại Bản kết luận giỏm định phỏp y về thương tớch số 255/Tgt ngày 19.11.2008, Viện phỏp y quõn đội kết luận: tỷ lệ thương tớch của ụng Tiến là 23%.

Trong quỏ trỡnh điều tra, gia đỡnh Hoa Anh Tuấn đó bồi thường cho

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình sự Việt Nam (Trang 105 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)