Bảng 1.3: Bảng tổng hợp mức độ cam kết của một số nước thành viờn WTO
2.3.1. Nhận xột chung về dịch vụ phỏp lý Việt Nam
Nghề dịch vụ phỏp lý Việt Nam, với lịch sử cũn non trẻ so với cỏc nước trờn thế giới, trải qua nhiều giai đoạn hỡnh thành và phỏt triển, đến nay đó cú những thành cụng đỏng ghi nhận. Đú là số lượng người hành nghề dịch vụ phỏp lý khụng ngừng tăng lờn, cựng với đú là sự nõng dần về chất lượng dịch vụ.
Cựng với sự phỏt triển kinh tế xó hội và sự thay đổi trong nếp sống của người dõn, nhu cầu sử dụng dịch vụ phỏp lý ngày càng tăng. Đú chớnh là một trong những động lực quan trọng để phỏt triển nghề này.
Bờn cạnh những "điểm sỏng" đú, dịch vụ phỏp lý Việt Nam cũn gặp khụng ớt những khú khăn cản trở sự phỏt triển. Những khú khăn đú cú thể xuất phỏt từ cỏc yếu tố khỏch quan như do tõm lý người tiờu dựng vẫn chưa tạo được thúi quen sử dụng dịch vụ phỏp lý chuyờn nghiệp, do chớnh sỏch của Nhà nước chưa quan tõm một cỏch thỏa đỏng đến sự phỏt triển của ngành này, ….Cỏc khú khăn đú cũn cú nguyờn nhõn từ chớnh bản thõn đội ngũ những người hành nghề cung cấp dịch vụ phỏp lý. Đú là việc chưa chỳ trọng nõng cao chất lượng dịch vụ, chưa phấn đấu để đưa dịch vụ của mỡnh lờn tầm chuyờn nghiệp, v.v...
Cho đến nay, số lượng luật sư ở Việt Nam cũn rất thấp, chỉ khoảng trờn 4.000 luật sư. "Trung bỡnh 20.000 dõn mới cú 1 luật sư, trong khi ở Singapore, tỷ lệ này là 1.000 dõn, Nhật Bản: 5.500 dõn. Ở cỏc nước phỏt triển thỡ Mỹ cú 1 luật sư/270 dõn, Phỏp: 1 luật sư/500 dõn. Nếu tớnh hoạt
động của luật sư tham gia bào chữa cỏc phiờn tũa, chỳng ta mới cú 20% vụ ỏn cú luật sư" [57, tr. 1].
Trong khi đú, ở cỏc nước phỏt triển số lượng luật sư là rất lớn, như: Thụy Điển cú 4.500 luật sư trờn tổng số 9,8 triệu dõn. Tớnh trung bỡnh, một luật sư phục vụ 2.279 người. Trong khi đú, dõn số của Đạn Mạch là 5 triệu dõn, với khoảng 5000 luật sư. New Zealand là nước cú hơn 4 triệu dõn nhưng cũng cú tới hơn 10.300 luật sư, tớnh trung bỡnh cứ 400 dõn cú 1 luật sư [83]. Theo xếp hạng của Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI), năm 2007, New Zealand là nước
xếp thứ ba thế giới về mức độ minh bạch của Chớnh phủ (xem Phụ lục: Bảng
xếp hạng mức độ minh bạch - Tổ chức Minh bạch quốc tế). Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến mức xếp hạng cao như vậy chớnh là hoạt động hết sức tớch cực và mạnh mẽ của giới luật sư.
Ở Việt Nam, để đảm bảo việc thực hiện Nghị quyết 08 của Bộ Chớnh trị về cải cỏch tư phỏp trong tỡnh hỡnh mới và Nghị quyết 49 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, thỡ vai trũ của luật sư rất quan trọng. Họ cú trỏch nhiệm tăng cường hoạt động tố tụng và cụng khai, bảo đảm nguyờn tắc bỡnh đẳng của cỏc bờn trong hoạt động tố tụng, bảo đảm cho phiờn tũa được xột xử đỳng người, đỳng phỏp luật và cụng khai, nghiờm minh. Tuy nhiờn, cú một thực tế là vai trũ của luật sư thường xuyờn bị xem nhẹ, cỏc luật sư khụng bao giờ được hưởng sự đối xử thật sự cụng bằng với những người tiến hành tố tụng.