Bảng 1.3: Bảng tổng hợp mức độ cam kết của một số nước thành viờn WTO
2.1.2. Cỏc văn bản phỏp luật hiện hành của Việt Nam điều chỉnh quan hệ thƣơng mại dịch vụ phỏp lý
quan hệ thƣơng mại dịch vụ phỏp lý
* Hiến phỏp 1992
Ngay tại Điều 132 của Hiến phỏp 1992 cú một quy định rất quan trọng
tạo cơ sở phỏp lý cho nghề luật sư phỏt triển, đú là: "Quyền bào chữa của bị
cỏo được bảo đảm. Bị cỏo cú thể tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa cho mỡnh. Tổ chức luật sư được thành lập để giỳp bị cỏo và cỏc đương sự khỏc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh và gúp phần bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa" [14, Điều 132].
Tuy nhiờn, cắt nghĩa một cỏch chi tiết cú thể thấy, quy định này mới chỉ là cơ sở để phỏt triển nghề luật sư tranh tụng, chứ khụng phải nghề dịch vụ phỏp lý núi chung. Bởi theo quy định của Tổ chức thương mại thế giới cũng như của phỏp luật rất nhiều nước trờn thế giới, dịch vụ phỏp lý khụng chỉ là hoạt động tranh tụng của luật sư mà nú cũn bao gồm hoạt động tư vấn, cụng chứng, và thực hiện cỏc dịch vụ phỏp lý khỏc. Hiến phỏp Việt Nam hiện hành đó được ban hành từ rất lõu, khi đú Việt Nam chưa thực sự hội nhập một cỏch mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, do đú, cú nhiều quy định khụng cũn phự hợp với thực tiễn hiện nay, và cần được sửa đổi, mặt khỏc cần bổ sung nhiều quy định mới cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới.
* Cỏc Bộ luật
Cỏc quy định điều chỉnh hoạt động dịch vụ phỏp lý nằm rải rỏc trong hầu hết cỏc Bộ luật của Việt Nam, từ Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều 300: Tội làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn), Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 (Điều 11: Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, Điều 19: Bảo đảm quyền bỡnh đẳng trước tũa ỏn, Điều 56 đến Điều 59: quy định về Người bào chữa và Người bảo vệ quyền lợi của đương sự), đến Bộ luật Tố tụng dõn
sự năm 2004 (Điều 63 và Điều 64: quy định về Người bảo vệ quyền và lợi ớch
hợp phỏp của đương sự, Điều 73 đến Điều 78: quy định về đại diện) và Bộ
luật dõn sự năm 2005 (Điều 518 đến Điều 526 về Hợp đồng dịch vụ)… Đõy là
những cơ sở phỏp lý quan trọng tạo nờn hành lang phỏp lý cho hoạt động dịch vụ phỏp lý ở Việt Nam. Tuy nhiờn, cỏc quy định trong cỏc Bộ luật mới chỉ dừng lại ở những quy định nhỏ lẻ, khụng tập trung và khụng mang tớnh chuyờn ngành cao. Do đú, vẫn cần cú những quy định tập trung trong một văn bản phỏp lý chuyờn ngành để điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ phỏp lý.
* Cỏc Luật và văn bản dưới luật
Trong lịch sử lập phỏp của Việt Nam núi chung, lịch sử lập phỏp trong lĩnh vực dịch vụ phỏp lý núi riờng, chỳng ta đó cú một số văn bản dưới luật chuyờn ngành điều chỉnh. Đú là cỏc Sắc lệnh do Chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ban hành, cỏc Nghị định, Thụng tư do Hội đồng Bộ trưởng và Bộ Tư phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, và tiếp đú là hai Phỏp lệnh quan trọng điều chỉnh hoạt động của Luật sư, đú là Phỏp lệnh Tổ chức luật sư năm 1987 và Phỏp lệnh Luật sư năm 2001. Nhỡn chung, với những quy định mang tớnh chuyờn ngành, tuy cũn nhiều hạn chế, cỏc văn bản phỏp lý đú đó gúp phần quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động của luật sư núi riờng, của ngành dịch vụ phỏp lý núi chung.
Qua thời gian thi hành, cỏc Phỏp lệnh về luật sư lần lượt bộc lộ những hạn chế khụng thể khắc phục, và cần được thay thế. Nhất là trong bối cảnh
Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế quốc tế hiện nay, rất cần cú những quy định chuyờn ngành khụng chỉ phự hợp với thực tiễn trong nước mà cũn phự hợp với cỏc quy định và thụng lệ của quốc tế. Luật Luật sư năm 2006 được ban hành trong bối cảnh đú.
Ngày 22/6/2006 tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội Khúa XI, Luật Luật sư đó được Quốc hội thụng qua và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007. Luật Luật sư là sự thể chế húa Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 của Bộ chớnh trị Trung ương Đảng về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam; phỏt triển đội ngũ luật sư đủ về số lượng, giỏi về chuyờn mụn, nghiệp vụ, vững vàng về bản lĩnh chớnh trị, trong sỏng về đạo đức nghề nghiệp, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của xó hội đối với chất lượng dịch vụ phỏp lý của luật sư, phục vụ đắc lực cho cụng cuộc cải cỏch tư phỏp và hội nhập kinh tế quốc tế. Gúp phần bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, bị can, bị cỏo, đương sự, người cú quyền và lợi ớch liờn quan.
Lần đầu tiờn trong lịch sử lập phỏp của Việt Nam cú một văn bản luật chuyờn ngành điều chỉnh hoạt động của luật sư. Đõy là dấu mốc quan trọng cho thấy sự quan tõm xứng đỏng của Nhà nước ta đối với nghề luật sư núi riờng, nghề dịch vụ phỏp lý núi chung.
Tại Điều 4 của Luật Luật sư 2006 cú quy định về dịch vụ phỏp lý của
luật sư: "Dịch vụ phỏp lý của luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn phỏp
luật, đại diện ngoài tố tụng cho khỏch hàng và cỏc dịch vụ phỏp lý khỏc". "Dịch vụ phỏp lý khỏc" của luật sư lại được quy định "bao gồm giỳp đỡ khỏch hàng thực hiện cụng việc liờn quan đến thủ tục hành chớnh; giỳp đỡ về phỏp luật trong trường hợp giải quyết khiếu nại; dịch thuật, xỏc nhận giấy tờ, cỏc giao dịch và giỳp đỡ khỏch hàng thực hiện cụng việc khỏc theo quy định của phỏp luật" [21, Điều 4].
Nếu so sỏnh với định nghĩa về dịch vụ phỏp lý của WTO "Dịch vụ phỏp
vụ, phỏp luật của nước sở tại, nước thứ ba, luật phỏp quốc tế; dịch vụ chứng thực giấy tờ tài liệu; cỏc dịch vụ tư vấn và thụng tin khỏc" [96], cú thể thấy "dịch vụ phỏp lý" của luật sư theo quy định tại Luật Luật sư thực ra đó bao gồm cả hoạt động xỏc nhận giấy tờ giao dịch. Tuy nhiờn, quy định như vậy là chưa phự hợp với quy định của WTO cũng như của nhiều nước trờn thế giới.
Trong khi WTO cũng như rất nhiều nước trờn thế giới quy định dịch vụ phỏp lý khụng chỉ được hiểu là dịch vụ tư vấn và đại diện của luật sư mà bao gồm cả dịch vụ cụng chứng và cỏc dịch vụ phỏp lý khỏc, ở Việt Nam, Luật Luật sư chỉ điều chỉnh hoạt động dịch vụ phỏp lý của luật sư, trong khi đú, hoạt động cụng chứng lại được quy định trong một văn bản khỏc, đú là Luật Cụng chứng năm 2006.
Theo quy định tại Điều 3 Luật Cụng chứng 2006 "Cụng chứng là việc
cụng chứng viờn chứng nhận tớnh xỏc thực, tớnh hợp phỏp của hợp đồng, giao
dịch khỏc (sau đõy gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản mà theo quy
định của phỏp luật phải cụng chứng hoặc cỏ nhõn, tổ chức tự nguyện yờu cầu
cụng chứng" [23, Điều 3].
Dịch vụ phỏp lý cũn được điều chỉnh bởi một văn bản phỏp lý khỏc, đú là Luật Trợ giỳp phỏp lý năm 2006. Tại Điều 3 Luật Trợ giỳp phỏp lý 2006 cú quy định "Trợ giỳp phỏp lý là việc cung cấp dịch vụ phỏp lý miễn phớ cho người được trợ giỳp phỏp lý theo quy định của Luật này, giỳp người được trợ giỳp phỏp lý bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, nõng cao hiểu biết phỏp luật, ý thức tụn trọng và chấp hành phỏp luật; gúp phần vào việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật, bảo vệ cụng lý, bảo đảm cụng bằng xó hội, phũng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm phỏp luật". Như vậy, nếu như dịch vụ phỏp lý của luật sư và cụng chứng viờn thụng thường là cỏc dịch vụ cú thu phớ thỡ trợ giỳp phỏp lý là việc cung cấp dịch vụ phỏp lý miễn phớ.
Một điểm mới đỏng ghi nhận trong Luật Luật sư 2006 và việc lần đầu tiờn hoạt động hành nghề dịch vụ phỏp lý của cỏc luật sư nước ngoài tại Việt
Nam được ghi nhận và điều chỉnh bởi một văn bản luật. Hơn thế nữa, phạm vi hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam cũng được mở rộng đỏng kể. Điển hỡnh là quy định cho phộp tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mỡnh tham gia tố tụng với tư cỏch là người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự cho khỏch hàng trước Tũa ỏn Việt Nam đối với cỏc vụ, việc mà chi nhỏnh, cụng ty luật nước ngoài thực hiện tư vấn phỏp luật, trừ cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
Trước khi Luật Luật sư 2006 được ban hành, hoạt động của luật sư nước ngoài tại Việt Nam chỉ được điều chỉnh bởi cỏc văn bản dưới luật. Văn bản đầu tiờn điều chỉnh là Nghị định số 42/CP ngày 08/07/1995 của Chớnh phủ ban hành Quy chế hành nghề tư vấn phỏp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam. Theo quy định của Nghị định này, luật sư nước ngoài chỉ được hành nghề tư vấn phỏp luật tại Việt Nam, và khụng được hành nghề tư vấn về phỏp luật Việt Nam. Và trờn thực tế, việc hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian thực thi quy định này là hết sức khú khăn và nhiều hạn chế. Nghị định 42/CP sau đú được thay thế bằng Nghị định số 92/1998/NĐ-CP ngày 10/11/1998. Theo đú, luật sư nước ngoài cũng chỉ được hành nghề tư vấn phỏp luật tại Việt Nam và khụng được tư vấn về phỏp luật Việt Nam.
Sau khi Phỏp lệnh luật sư năm 2001 được ban hành thay thế Phỏp lệnh năm 1987, hoạt động của luật sư nước ngoài tại Việt Nam cũng được điều chỉnh bởi một văn bản dưới luật, đú là Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 22/07/2003 của Chớnh phủ. Theo quy định của Nghị định này, phạm vi hành nghề của luật sư nước ngoài đó được mở rộng hơn so với trước. Nếu như trước đú, luật sư nước ngoài khụng được tư vấn phỏp luật Việt Nam, thỡ đến nay, họ cú thể tư vấn phỏp luật Việt Nam trong trường hợp luật sư nước ngoài hành nghề trong Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam cú bằng tốt nghiệp đại học luật của Việt Nam và đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu như đối với một luật sư Việt Nam tương tự.
Khi Luật Luật sư năm 2006 được ban hành, cựng với hàng loạt những điểm mới, phạm vi hành nghề của luật sư nước ngoài, tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam được mở rộng hơn rất nhiều.
* Cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn:
Cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn bao gồm cỏc Hiệp định thương mại song phương mà Việt Nam ký với cỏc nước, cỏc Hiệp định thương mại trong khu vực và cỏc văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam. Trong cỏc văn bản đú cú quy định về vấn đề mở cửa thị trường dịch vụ phỏp lý. Điển hỡnh là trong Biều cam kết về dịch vụ với cỏc thành viờn WTO cú quy định cỏc tổ chức luật sư nước ngoài là tổ chức của cỏc luật sư hành nghề do một hoặc nhiều luật sư hoặc cụng ty luật nước ngoài thành lập ở nước ngoài dưới bất kỳ hỡnh thức cụng ty thương mại nào kể cả hóng luật, cụng ty luật trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty luật cổ phần... Theo đú, cỏc tổ chức này khụng được tham gia tố tụng với tư cỏch là người bào chữa hay đại diện cho khỏch hàng của mỡnh trước Tũa ỏn Việt Nam; đồng thời khụng được phộp cung cấp dịch vụ giấy tờ phỏp lý và cụng chứng liờn quan tới phỏp luật Việt Nam. Cỏc tổ chức luật sư nước ngoài được phộp thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức: Chi nhỏnh của tổ chức luật sư nước ngoài; Cụng ty con của tổ chức luật sư nước ngoài; Cụng ty luật nước ngoài (là tổ chức do một hoặc nhiều tổ chức luật sư nước ngoài thành lập tại Việt Nam với mục đớch hành nghề luật ở Việt Nam); Cụng ty hợp danh giữa tổ chức luật sư nước ngoài và cụng ty luật hợp danh Việt Nam. Hiện diện thương mại của tổ chức luật sư nước ngoài được phộp tư vấn luật Việt Nam nếu luật sư tư vấn đó tốt nghiệp Đại học Luật của Việt Nam và đỏp ứng được cỏc yờu cầu ỏp dụng cho luật sư hành nghề tương tự của Việt Nam.
Cỏc tổ chức, cụng ty luật sư nước ngoài được quyền thiết lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức: chi nhỏnh, cụng ty trực thuộc cỏc tổ chức luật sư nước ngoài; cụng ty luật nước ngoài tại Việt Nam; liờn kết
với cỏc đối tỏc Việt Nam. Đại diện cụng ty luật nước ngoài được phộp thực hiện dịch vụ tư vấn về luật phỏp Việt Nam nếu luật sư tư vấn tốt nghiệp một trường đại học luật của Việt Nam và đỏp ứng cỏc điều kiện tương tự những người Việt Nam làm cựng nghề.
Hoạt động khụng được đưa vào cam kết: tham gia vào quỏ trỡnh kiện trong tư cỏch là luật sư biện hộ hoặc đại diện cho thõn chủ trước cỏc tũa ỏn Việt Nam; dịch vụ lưu trữ và chứng nhận văn bản phỏp luật liờn quan đến luật phỏp Việt Nam.