Quy định của GATS về phõn loại dịch vụ phỏp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý việt nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 34 - 35)

Theo cỏch hiểu thụng thường, dịch vụ phỏp lý sẽ bao gồm cả dịch vụ tư vấn và đại diện cũng như cỏc hoạt động liờn quan đến quản lý tư phỏp (quan tũa, nhõn viờn tũa ỏn, cụng tố viờn, luật sư bào chữa của nhà nước…). Tuy nhiờn, trờn thực tế, với việc ỏp dụng điều I(3) của Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ GATS, cỏc hoạt động dịch vụ phỏp lý thuộc nhúm thứ hai được loại khỏi phạm vi của GATS vỡ ở hầu hết cỏc nước nú được coi là "dịch vụ thuộc thẩm quyền của Chớnh phủ" [47, tr. 4].

Trước đõy, theo Danh mục Phõn loại Sản phẩm Tạm thời của Liờn Hợp quốc (CPC), "dịch vụ phỏp lý" (CPC 861) được phõn thành "dịch vụ tư vấn và đại diện trong những lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau" (8611), "dịch vụ tư vấn và đại diện trong tiến trỡnh tố tụng tại cỏc thiết chế tương đương tũa ỏn, cỏc bồi thẩm đoàn, v.v..." (8612), "dịch vụ cụng chứng tài liệu giấy tờ" (8613), "cỏc dịch vụ tư vấn và thụng tin khỏc" (8619). Cỏc ngành dịch vụ đú lại được phõn chia nhỏ thành "dịch vụ tư vấn phỏp lý và đại diện liờn quan đến luật hỡnh sự" (86111), "dịch vụ tư vấn phỏp lý và đại diện trong thủ tục tư phỏp liờn quan đến cỏc lĩnh vực luật khỏc" (86119), "dịch vụ tư vấn phỏp lý và đại diện trong cỏc thủ tục tư phỏp của cỏc hội đồng, ban mang tớnh tũa ỏn, …" (86120), "cỏc dịch vụ chứng nhận và chứng từ phỏp lý" (86130) và "cỏc thụng tin tư vấn và phỏp lý khỏc" (8619). Bản CPC sửa đổi 1 hầu như khụng đưa ra thay đổi gỡ trong phõn loại dịch vụ phỏp lý. Tuy nhiờn, bản này cú thờm một tiểu mục về "dịch vụ hũa giải và trọng tài", trước đõy là một phần của dịch vụ tư vấn quản lý.

Trong quỏ trỡnh thực hiện, phõn loại theo cỏch của CPC thể hiện sự bất hợp lý so với thực tiễn thương mại dịch vụ phỏp lý. Nú khụng thể hiện

việc cung cấp dịch vụ phỏp lý liờn quan đến luật của nước tiếp nhận, luật quốc tế hay luật của nước nơi cung cấp dịch vụ. Do đú, trong quỏ trỡnh xõy dựng cam kết theo Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ GATS, cỏc nước thành viờn đó chọn ỏp dụng cỏch phõn loại thớch hợp hơn trong việc mụ tả cỏc mức độ mở cửa thị trường khỏc nhau trong dịch vụ phỏp lý, đú là: tư vấn/đại diện đối với luật của nước tiếp nhận dịch vụ, luật của nước cung cấp dịch vụ và/hoặc luật của nước thứ ba, luật quốc tế; cỏc dịch vụ chứng từ phỏp lý và chứng nhận; cỏc dịch vụ tư vấn và thụng tin khỏc.

Trong "Danh mục Phõn loại cỏc Lĩnh vực Dịch vụ" của WTO, "(a) dịch vụ phỏp lý" là một phõn ngành của "(1) dịch vụ kinh doanh" và "(A) dịch vụ nghề nghiệp". Cũng theo quy định này, "dịch vụ phỏp lý" lại được phõn chia thành cỏc phõn ngành căn cứ theo tiờu chớ "luật phỏp được ỏp dụng" khi cung cấp dịch vụ, đú là: tư vấn/đại diện luật của nước tiếp nhận dịch vụ, luật của nước cung cấp dịch vụ, luật quốc tế hoặc luật phỏp của nước thứ ba…

Theo Biểu cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phỏp lý, một thành viờn của WTO cú thể cho phộp cỏc chuyờn gia/luật sư nước ngoài tư vấn/đại diện đối với luật nước mỡnh, luật quốc tế và luật nước xuất xứ của chuyờn gia đú hoặc luật của nước thứ ba. Tựy theo tỡnh hỡnh thực tiễn, cỏc nước cú thể chỉ cam kết về việc dịch vụ tư vấn hoặc cả dịch vụ đại diện, theo đú một chuyờn gia nước ngoài cú thể đại diện thõn chủ trước tũa ỏn trong nước hay trước hội đồng trọng tài tại nước tiếp nhận dịch vụ. Cỏc chuyờn gia thực hành luật quốc tế, luật nước của họ hoặc nước thứ ba cũng thường được đề cập đến như là cỏc nhà Tư vấn Luật Quốc tế (FLCs). Định nghĩa này cũng được đưa vào một số Biểu cam kết theo GATS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý việt nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 34 - 35)