Quan hệ giữa cỏc thành viờn của WTO với nhau và quan hệ giữa cỏc thành viờn WTO với cỏc nƣớc/vựng lónh thổ khụng là thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý việt nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 53 - 54)

Bảng 1.3: Bảng tổng hợp mức độ cam kết của một số nước thành viờn WTO

1.4.1. Quan hệ giữa cỏc thành viờn của WTO với nhau và quan hệ giữa cỏc thành viờn WTO với cỏc nƣớc/vựng lónh thổ khụng là thành

giữa cỏc thành viờn WTO với cỏc nƣớc/vựng lónh thổ khụng là thành viờn WTO

Mối quan hệ này được điều chỉnh bởi cỏc quy định trong Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO. Kết thỳc vũng đàm phỏn Uruguay - Vũng đàm phỏn thương mại đa phương bắt đầu từ thỏng 9 năm 1986 tại thành phố Punta del Esta ở Uruguay, và kết thỳc tại Giơnevơ vào thỏng 12 năm 1993, cỏc Bộ trưởng đó ký Biờn bản cuối cựng ghi nhận cỏc kết quả đạt được tại vũng đàm phỏn này tại hội nghị Bộ trưởng ở Marrakesh (Marốc) thỏng 4 năm 1994 và cựng nhau ký Hiệp định về việc thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (gọi tắt là Hiệp định Marrakesh).

Hiệp định cú quy định về sự ràng buộc của cỏc quy định trong cỏc văn bản phỏp lý của WTO với cỏc thành viờn và cỏc nước khụng phải thành viờn. Tại Điều II của Hiệp định quy định: Cỏc Hiệp định và cỏc văn bản phỏp lý khụng tỏch rời gồm cả Phụ lục 1, 2 và 3 (dưới đậy được gọi là "Cỏc Hiệp định Thương mại Đa biờn") là những phần khụng thể tỏch rời Hiệp định này và ràng buộc tất cả cỏc Thành viờn. Cỏc Hiệp định và cỏc văn bản phỏp lý khụng tỏch rời trong Phụ lục 4 (dưới đõy được gọi là "Cỏc Hiệp định Thương mại Nhiều bờn") cũng là những phần khụng thể tỏch rời khỏi Hiệp định này và ràng buộc tất cả cỏc Thành viờn đó chấp nhận chỳng. Cỏc Hiệp định Thương mại Nhiều bờn khụng tạo ra quyền hay nghĩa vụ gỡ đối với những nước Thành viờn khụng chấp nhận chỳng.

Theo quy định đú, cỏc Hiệp định thương mại đa biờn là một phần khụng tỏch rời của Hiệp định Marrakesh và cú giỏ trị ràng buộc bắt buộc với tất cả cỏc nước thành viờn của WTO. Trong khi đú, cỏc Hiệp định thương mại Nhiều bờn chỉ ràng buộc đối với cỏc thành viờn đó chấp nhận chỳng chứ khụng cú giỏ trị ràng buộc với cỏc thành viờn khụng chấp nhận chỳng.

Ngoài ra, tại Điều XIII của Hiệp định cũn cú quy định về việc khụng ỏp dụng cỏc Hiệp định Thương mại Đa biờn giữa cỏc thành viờn cụ thể như

sau: "Hiệp định này và cỏc Hiệp định Thương mại Đa biờn trong Phụ lục 1 và

2 sẽ khụng ỏp dụng giữa bất kỳ một Thành viờn này với bất kỳ một nước Thành viờn nào khỏc nếu một trong số cỏc nước Thành viờn đú, ở thời điểm một trong số họ trở thành Thành viờn, khụng đồng ý ỏp dụng." Cũng theo quy định tại Điều XIII, quy định trờn đõy cú thể được viện dẫn giữa cỏc nước Thành viờn sỏng lập WTO là cỏc bờn của GATT 1947 chỉ khi Điều XXXV của Hiệp định đú đó được viện dẫn trước và đó cú hiệu lực giữa cỏc bờn đú tại thời điểm Hiệp định này cú hiệu lực đối với họ. Đồng thời, nú sẽ ỏp dụng giữa một nước Thành viờn này với một nước Thành viờn khỏc đó tham gia theo Điều XII chỉ khi cỏc Thành viờn này khụng đồng ý ỏp dụng và đó thụng bỏo như vậy cho Hội nghị Bộ trưởng trước khi Hội nghị Bộ trưởng thụng qua Thỏa thuận về cỏc điều kiện gia nhập. Việc khụng ỏp dụng một Hiệp định Thương mại Nhiều bờn giữa cỏc bờn tham gia Hiệp định đú được điều chỉnh theo bằng cỏc quy định của Hiệp định đú.

Như vậy, cú sự phõn biệt giữa hiệu lực của Hiệp định đa biờn với Hiệp định nhiều bờn trong việc ràng buộc cỏc thành viờn của WTO phải thực hiện. Trong khi cỏc Hiệp định đa biờn cú giỏ trị bắt buộc chung đối với tất cả cỏc thành viờn thỡ Hiệp định nhiều bờn chỉ cú giỏ trị đối với cỏc thành viờn chấp nhận chỳng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý việt nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)