Khỏi niệm hỡnh phạt tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 30)

Với lịch sử hỡnh thành và phỏt triển lõu dài cũng như vị trớ rất quan trọng, hỡnh phạt tiền cú mặt trong hệ thống hỡnh phạt của phỏp luật hỡnh sự hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Tuy nhiờn khụng phải trong mọi trường hợp quan điểm về hỡnh phạt tiền được đưa ra đều thống nhất và khoa học.

Trong phỏp luật Việt Nam, cả trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 mới chỉ cú quy định về phạm vi, điều kiện, nguyờn tắc ỏp dụng hỡnh phạt tiền mà chưa đưa ra một khỏi niệm cụ thể như thế nào là hỡnh phạt tiền. Tuy nhiờn, trong cỏc tài liệu khoa học phỏp lý hỡnh sự, cỏc nhà khoa học cũng đó cú những quan điểm khỏc nhau khi đưa ra khỏi niệm hỡnh phạt tiền. Theo đú, trong một số trường hợp hỡnh phạt tiền được hiểu như sau:

"Phạt tiền là hỡnh phạt khụng tước tự do, nhẹ hơn hỡnh phạt cải tạo

khụng giam giữ, buộc người bị kết ỏn phải nộp sung cụng quỹ nhà nước một khoản tiền nhất định" [24].

"Phạt tiền là hỡnh phạt tước của người phạm tội một khoản tiền nhất

định sung cụng quỹ nhà nước" [35].

"Phạt tiền là hỡnh phạt buộc người bị kết ỏn phải nộp một khoản tiền

nhất định sung quỹ nhà nước" [8].

Về cơ bản, cỏc quan điểm nờu trờn là thống nhất, tuy nhiờn chỳng ta cần phải khẳng định rằng trường hợp dựng thuật ngữ "người phạm tội" để chỉ đối tượng bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền như ở khỏi niệm thứ hai là chưa thật chớnh xỏc và hợp lý mà cần phải sử dụng thuật ngữ "người bị kết ỏn" vỡ đõy mới đỳng là thuật ngữ dựng để chỉ những người đó bị ỏp dụng hỡnh phạt núi chung và hỡnh phạt tiền núi riờng.

Với vai trũ vừa là hỡnh phạt chớnh, vừa là hỡnh phạt bổ sung trong hệ thống hỡnh phạt của phỏp luật hỡnh sự, hỡnh phạt tiền mang những đặc điểm của hỡnh phạt núi chung đồng thời nú cũn cú những đặc trưng khỏc biệt với cỏc hỡnh phạt cũn lại trong hệ thống hỡnh phạt.

Với tư cỏch là một chế tài hỡnh sự như cỏc hỡnh phạt khỏc, hỡnh phạt tiền cú những đặc điểm như sau:

- Là một biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước; - Chỉ ỏp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội;

- Được quy định cụ thể trong Bộ luật Hỡnh sự; - Do Tũa ỏn ỏp dụng theo một trỡnh tự đặc biệt.

Những đặc trưng của hỡnh phạt tiền được biểu hiện ở những nội dung cụ thể như sau:

Thứ nhất, nội dung phỏp lý của hỡnh phạt tiền chớnh là sự tước bỏ

khoản tiền nhất định của người bị kết ỏn để sung cụng quỹ nhà nước. Với nội dung này thỡ hỡnh phạt tiền là loại hỡnh phạt cú khả năng tỏc động một cỏch trực tiếp và cú hiệu quả về mặt kinh tế đối với người phạm một số tội trong một số lĩnh vực mà luật hỡnh sự quy định. Khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền, Nhà nước đó tỏc động đến lợi ớch kinh tế của người bị kết ỏn - một trong những lợi ớch cơ bản của con người. Do đú, hỡnh phạt này phỏt huy rất hiệu quả trong việc đấu tranh đối với cỏc loại tội cú tớnh chất vụ lợi, cỏc tội dựng tiền làm phương tiện phạm tội, tội phạm xõm phạm trật tự quản lý kinh tế… mà chưa đến mức phải ỏp dụng cỏc hỡnh phạt cú tớnh chất nghiờm khắc hơn.

Thứ hai, về hậu quả phỏp lý của việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền thỡ ngoài

việc bị tước bỏ một khoản tiền nhất định và cú ỏn tớch như cỏc hỡnh phạt khỏc, người bị kết ỏn khụng phải chịu bất cứ một sự ràng buộc hay trỏch nhiệm nào khỏc. Người bị kết ỏn được giỏo dục, cải tạo khụng cần cỏch ly khỏi xó hội, được thi hành ỏn trong mụi trường sống bỡnh thường là nơi người đú sinh hoạt và cụng tỏc trước khi phạm tội.

Từ những đặc trưng cơ bản của hỡnh phạt tiền bờn cạnh việc tiếp thu quan điểm của cỏc nhà nghiờn cứu luật hỡnh sự về hỡnh phạt tiền, chỳng ta cú thể đưa ra một khỏi niệm khoa học về hỡnh phạt tiền như sau: "Phạt tiền là

hỡnh phạt tước đi của người bị kết ỏn một khoản tiền nhất định sung cụng quỹ nhà nước và được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự".

Như vậy, với những đặc điểm của hỡnh phạt núi chung và những đặc điểm riờng về nội dung, hậu quả phỏp lý cho thấy cú thể phõn biệt rừ ràng hỡnh phạt tiền với cỏc chế tài phỏp lý khỏc như hỡnh thức xử phạt vi phạm hành chớnh bằng phạt tiền, biện phỏp phạt tiền trong quan hệ dõn sự hay cỏc biện phỏp hỡnh sự khỏc cũng cú khả năng tỏc động về mặt kinh tế đối với người phạm tội như tịch thu tài sản, tịch thu tiền, vật trực tiếp liờn quan đến tội phạm. Điều đú cú ý nghĩa về mặt lý luận cũng như ý nghĩa thực tiễn sõu

sắc giỳp cho việc quy định và ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế một cỏch đỳng đắn và hợp lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)