khi, thậm chớ khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với tội phạm đú, cụ thể là hầu hết cỏc tội của chương XVII về cỏc tội phạm mụi trường (trừ tội hủy hoại rừng theo Điều 189 và tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiờn nhiờn) và rất nhiều cỏc tội khỏc như tội đầu cơ (Điều 160), tội lừa dối khỏch hàng (Điều 162), tội xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp (Điều 171), tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn (Điều 204) v.v… Bờn cạnh đú, cũng cú những tội phạm theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự được ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh song thực tế gần đõy cỏc Tũa ỏn khụng sử dụng hỡnh phạt chớnh đối với người phạm tội này như tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là thức ăn dựng để chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng, vật nuụi (Điều 158) hay tội chiếm đoạt, mua bỏn, tiờu hủy con dấu, tài liệu của cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội (Điều 268). Ngoài ra cũn rất nhiều tội phạm được quy định ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung với việc ỏp dụng loại hỡnh phạt này đối với nhiều tội cũn rất hạn chế, khi xột xử hoặc Tũa ỏn khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung với người phạm tội hoặc chọn ỏp dụng loại hỡnh phạt bổ sung khỏc như tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, quản chế, cải tạo khụng giam giữ… mà khụng phải là hỡnh phạt tiền.
3.1.2. Những khú khăn, hạn chế trong việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong thực tế trong thực tế
Mặc dự sau hơn 8 năm thi hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền đó cú nhiều chuyển biến rất tớch cực song vẫn cũn những khú khăn, hạn chế chưa thể khắc phục được. Thậm chớ những khú khăn, hạn chế đú đó được cỏc nhà luật học, cỏc chuyờn gia, cỏc đại biểu nhiều lần đề cập đến trong quỏ trỡnh tổng kết việc thực hiện Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 và quỏ trỡnh nghiờn cứu sửa đổi Bộ luật Hỡnh sự trong thời gian vừa qua.
Những khú khăn, hạn chế trong việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong thực tế cũng như nguyờn nhõn của những khú khăn, hạn chế đú biểu hiện cụ thể ở những khớa cạnh như sau:
Trước hết, chỳng ta cần đề cập đến cỏc hạn chế, khú khăn cũn tồn tại
trong phỏp luật thực định. Trong quỏ trỡnh xột xử, cỏc Tũa ỏn căn cứ vào Bộ luật Hỡnh sự hiện hành và cỏc quy định khỏc của phỏp luật hỡnh sự song những phõn tớch về thực trạng ở trờn cho thấy hiện nay, Tũa ỏn thường ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người phạm tội mà khụng sử dụng hỡnh phạt tiền, thậm chớ cỏc Tũa ỏn cũn quyết định hỡnh phạt tự rồi cho hưởng ỏn treo mặc dự điều luật cho phộp ỏp dụng hỡnh phạt tiền, ngay cả khi việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền sẽ giỳp đạt được mục đớch của hỡnh phạt và giỳp tăng cường hiệu quả của việc ỏp dụng hỡnh phạt. Tỡnh trạng trờn cũn tồn tại được lý giải bởi những nguyờn nhõn như sau:
- Chỳng ta vẫn cũn thiếu một khỏi niệm cụ thể về hỡnh phạt tiền nờn trong thực tế cũn tồn tại rất nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về loại hỡnh phạt này, khụng chỉ trong quần chỳng nhõn dõn mà ngay cả với những người tiến hành tố tụng.
- Số lượng cỏc điều luật quy định về hỡnh phạt tiền trong Bộ luật Hỡnh sự cũn ớt, chưa phản ỏnh đỳng vai trũ của loại hỡnh phạt này.
- Cú sự mõu thuẫn trong quy định tại phần chung và phần cỏc tội phạm Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền. Trong khi phần chung (Điều 30) quy định hỡnh phạt tiền chỉ ỏp dụng đối với tội phạm ớt nghiờm trọng thỡ rất nhiều điều luật ở phần cỏc tội phạm cho thấy hỡnh phạt tiền được ỏp dụng đối với cỏc tội phạm nghiờm trọng, thậm chớ cả tội phạm rất nghiờm trọng.
- Khi quy định là hỡnh phạt chớnh hay hỡnh phạt bổ sung thỡ hỡnh phạt tiền đều được quy định là một chế tài lựa chọn cựng với cỏc hỡnh phạt khỏc (lựa chọn với cỏc hỡnh phạt chớnh khỏc như tự cú thời hạn, cảnh cỏo…; lựa chọn với cỏc hỡnh phạt bổ sung khỏc như tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định…). Điều đú đó ảnh hưởng nhiều đến phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt tiền trong thực tế, khiến cho phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt tiền bị thu hẹp.
- Quy định về mức tiền phạt trong nhiều điều luật khụng thể hiện được sự phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự, cỏ thể húa hỡnh phạt. Cú những tội cú tớnh nguy hiểm cho xó hội cao hơn thỡ mức tiền phạt lại được quy định thấp hơn, như tội buụn lậu (Điều 153) cú tớnh nguy hiểm cao hơn tội vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới (Điều 154) nhưng hỡnh phạt đối với tội buụn lậu cú mức tối thiểu 3 triệu đồng cũn hỡnh phạt đối với tội vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới lại là 5 triệu đồng. Bờn cạnh đú cũn cú trường hợp trong cựng một điều luật khi hỡnh phạt tiền ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh, mức phạt được quy định bằng với mức phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung khi khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh đối với người phạm tội (Điều 267).
- Bộ luật Hỡnh sự quy định khoảng cỏch mức phạt tiền tối thiểu và mức phạt tiền tối đa trong một số điều luật cũn quỏ rộng dễ dẫn đến việc ỏp dụng tựy tiện hỡnh phạt này trờn thực tế (Điều 193, 194, 249,…).
- Trong việc thi hành hỡnh phạt tiền, phỏp luật chưa quy định cỏc biện phỏp chứng minh tài sản của người bị kết ỏn cũng như chưa cú biện phỏp buộc những người bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền phải thực hiện bản ỏn nờn cú nhiều trường hợp người bị kết ỏn dự cú tiền, cú tài sản nhưng họ khụng thi hành ỏn phạt tiền. Ngoài ra, Bộ luật Hỡnh sự cũng khụng quy định khả năng chuyển đổi của hỡnh phạt tiền theo hướng nghiờm khắc hơn ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống hỡnh phạt trong thực tiễn.
Thứ hai, mặc dự Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó mở rộng điều kiện,
phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt tiền song số lượng hỡnh phạt tiền núi chung được ỏp dụng cũn chiếm tỷ lệ thấp so với cỏc hỡnh phạt ỏp dụng đối với người
phạm tội. Điều đú cho thấy cỏc Tũa ỏn, cụ thể ở đõy là cỏc thẩm phỏn, những người tiến hành tố tụng cũn chưa nhận thức hết được vai trũ của hỡnh phạt tiền trong hệ thống hỡnh phạt của phỏp luật hỡnh sự nước ta, chưa ý thức được đầy đủ tỏc dụng của hỡnh phạt tiền trong việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội.
Thứ ba, sau khi Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cú hiệu lực thi hành, giữa
cỏc cơ quan xõy dựng, ỏp dụng phỏp luật như Tũa ỏn nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Cụng an… chưa cú cỏc văn bản triển khai, hướng dẫn cụ thể việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền. Bờn cạnh đú, hàng năm trong cụng tỏc bỏo cỏo, tổng kết thực tiễn của cỏc ngành chức năng, hỡnh phạt tiền rất ớt được quan tõm đỏnh giỏ. Chớnh vỡ vậy, cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật núi chung và cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật ở cỏc địa phương cũn cú những nhận thức chưa đỳng đắn về vai trũ, mục đớch của hỡnh phạt tiền, đặc biệt là chưa thấy được tỏc dụng trực tiếp, mạnh mẽ của hỡnh phạt tiền đối với người phạm tội khi bị ỏp dụng trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, thậm chớ trờn thực tế cú những quy định trong luật hỡnh sự hiện hành về hỡnh phạt tiền cũn được hiểu một cỏch chưa chớnh xỏc đó kộo theo những sai phạm trong việc quyết định, ỏp dụng loại hỡnh phạt này. Cụ thể là việc nhiều thẩm phỏn cú tư tưởng chỉ xem hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt phụ nờn khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh trong quỏ trỡnh xột xử.
Thứ tư, cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền phỏp luật núi chung, phỏp luật
hỡnh sự núi riờng cũn chưa thực sự cú hiệu quả. Hiện nay, người dõn nắm bắt được cỏc kiến thức về phỏp luật thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, qua cỏc chương trỡnh tỡm hiểu phỏp luật trờn đài, bỏo... song nội dung của cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật chưa thực sự bỏm sỏt với những kiến thức phỏp luật thụng thường khiến cho rất nhiều người chưa nhận biết được sự khỏc nhau giữa hỡnh phạt tiền với biện phỏp phạt tiền trong xử lý hành chớnh, thậm chớ cũn rất nhiều người chưa biết thế nào là hỡnh phạt tiền, chưa biết gỡ về phạm vi và điều kiện ỏp dụng hỡnh phạt tiền. Đặc biệt sự giải
thớch từ cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật, những người ỏp dụng phỏp luật cũn chưa cú tạo sự mất niềm tin và những thỏi độ tiờu cực của người dõn đối với phỏp luật. Điều này lại ảnh hưởng trở lại một phần nào đến việc ỏp dụng hỡnh