Hỡnh phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay (Trang 61 - 70)

2.2.2.1. Phạm vi và điều kiện ỏp dụng

Hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt vừa cú thể ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh, vừa cú thể ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 khụng quy định cụ thể hỡnh phạt tiền trường hợp nào thỡ ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh, trường hợp nào ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung nờn Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó cú những sửa đổi cho rừ ràng và hợp lý hơn tại

sung đối với người phạm cỏc tội về tham nhũng, ma tỳy hoặc những tội phạm khỏc do Bộ luật này quy định" và về nguyờn tắc, khi quyết định hỡnh phạt đối

với người phạm tội, Tũa ỏn cú thể tuyờn hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung nếu điều luật cụ thể cú quy định hỡnh phạt bổ sung này.

Như vậy, khi là hỡnh phạt bổ sung, Bộ luật Hỡnh sự quy định hỡnh phạt tiền được ỏp dụng trong cỏc trường hợp cụ thể như sau:

- Trường hợp thứ nhất: ỏp dụng với người phạm cỏc tội về tham nhũng. Tội phạm về tham nhũng là cỏc hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy nguy hiểm cho xó hội, xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan, tổ chức, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc nhõn cụng dõn do người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện nhằm hưởng những lợi ớch vật chất trỏi phỏp luật. Người cú chức vụ, quyền hạn ở đõy được hiểu là người do được bổ nhiệm, bầu cử, do hợp đồng hoặc do hỡnh thức khỏc, cú hưởng lương hoặc khụng hưởng lương, được giao thực hiện cụng vụ nhất định và cú quyền hạn nhất định trong khi thực hiện cụng việc.

Theo quy định tại Mục A Chương XXI Bộ luật Hỡnh sự thỡ cỏc tội sau đõy được coi là tội tham nhũng:

TT Điều Tờn tội

1 278 Tội tham ụ tài sản 2 279 Tội nhận hối lộ

3 280 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

4 281 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ 5 282 Tội lạm dụng quyền trong khi thi hành cụng vụ

6 283 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hưởng đối với người khỏc để trục lợi

7 284 Tội giả mạo trong cụng tỏc

- Trường hợp thứ hai: ỏp dụng với người phạm cỏc tội về ma tỳy. Tội phạm về ma tỳy là hành vi cố ý xõm phạm chế độ quản lý về ma tỳy được quy

định trong Bộ luật Hỡnh sự. Theo quy định của phỏp luật hỡnh sự thỡ ma tỳy được hiểu là cỏc chất gõy nghiện ở dạng tự nhiờn hay tổng hợp. ở nước ta, chỉ Nhà nước mới cú quyền quản lý cỏc chất ma tỳy. Chương XVII Bộ luật Hỡnh sự quy định cỏc tội phạm về ma tỳy bao gồm:

TT Điều Tờn tội

1 192 Tội trồng cõy thuốc phiện hoặc cỏc loại cõy khỏc cú chứa chất ma tỳy

2 193 Tội sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy

3 194 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy 4 195 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn hoặc chiếm đoạt tiền chất dựng

vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy

5 196 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn cỏc phương tiện, dụng cụ dựng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy

6 197 Tội tổ chức sử dụgn trỏi phộp chất ma tỳy

7 198 Tội chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy

8 200 Tội cưỡng bức, lụi kộo người khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy 9 201 Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc dõy nghiện hoặc cỏc

chất ma tỳy khỏc

- Trường hợp thứ ba: ỏp dụng với những tội phạm khỏc do Bộ luật

Hỡnh sự quy định. Khụng chỉ mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt chớnh mà Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung đối với rất nhiều tội phạm mới so với Bộ luật năm 1985, nhất là cỏc tội xõm phạm sở hữu, cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, cỏc tội phạm về mụi trường, cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng, cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh. Việc mở rộng đú là một bước tiến trong việc xõy dựng phỏp luật ở nước ta và nú cũng phự hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay.

Trong Phần cỏc tội phạm, ngoài cỏc tội về tham nhũng và ma tỳy, Bộ luật Hỡnh sự quy định hỡnh phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung đối với 3 tội thuộc Chương cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn

phẩm, danh dự của con người; 2 tội thuộc Chương cỏc tội xõm phạm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn; 10 tội thuộc Chương cỏc tội xõm phạm sở hữu; 24 tội thuộc Chương cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế; 10 tội thuộc Chương cỏc tội phạm về mụi trường; 28 tội thuộc Chương cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng; 7 tội thuộc Chương cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh; cụ thể là cỏc tội sau:

TT Điều Tờn tội

1 119 Tội mua bỏn phụ nữ

2 120 Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em 3 122 Tội vu khống

4 125 Tội xõm phạm bớ mật hoặc an toàn thư tớn, điện tớn, điện thoại của người khỏc

5 131 Tội xõm phạm quyền tỏc giả 6 133 Tội cướp tài sản

7 134 Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản 8 135 Tội cưỡng đoạt tài sản

9 136 Tội cướp giật tài sản

10 137 Tội cụng nhiờn chiếm đoạt tài sản 11 138 Tội trộm cắp tài sản

12 139 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

13 140 Tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản 14 142 Tội sử dụng trỏi phộp tài sản

15 143 Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản 16 153 Tội buụn lậu

17 154 Tội vận chuyển trỏi phộp hàng húa hoặc tiền tệ qua biờn giới 18 155 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm 19 156 Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả

20 157 Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh

21 158 Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là thức ăn dựng để chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng, vật nuụi

TT Điều Tờn tội

22 159 Tội kinh doanh trỏi phộp 23 160 Tội đầu cơ

24 161 Tội trốn thuế

25 162 Tội lừa dối khỏch hàng 26 163 Tội cho vay lói nặng

27 164 Tội làm vộ giả, tem giả; tội buụn bỏn tem giả, vộ giả 28 166 Tội lập quỹ trỏi phộp

29 168 Tội quảng cỏo gian dối

30 171 Tội xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp

31 172 Tội vi phạm cỏc quy định về nghiờn cứu, thăm dũ, khai thỏc tài nguyờn 32 173 Tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai

33 174 Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai

34 175 Tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng 35 176 Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng

36 177 Tội vi phạm cỏc quy định về cung ứng điện

37 178 Tội sử dụng trỏi phộp quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của cỏc tổ chức tớn dụng

38 180 Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả

39 181 Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành sộc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc

40 182 Tội gõy ụ nhiễm khụng khớ 41 183 Tội gõy ụ nhiễm nguồn nước 42 184 Tội gõy ụ nhiễm đất

43 185 Tội nhập khẩu cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị, phế thải hoặc cỏc chất khụng đảm bảo tiờu chuẩn bảo vệ mụi trường

44 186 Tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho người

45 187 Tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật 46 188 Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản

47 189 Tội hủy hoại rừng

TT Điều Tờn tội

49 191 Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khi bảo tồn thiờn nhiờn 50 203 Tội cản trở giao thụng đường bộ

51 206 Tội tổ chức đua xe trỏi phộp 52 207 Tội đua xe trỏi phộp

53 220 Tội vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa, quản lý cỏc cụng trỡnh giao thụng

54 224 Tội tạo ra, lan truyền, phỏt tỏn cỏc chương trỡnh vi rỳt tin học

55 225 Tội vi phạm cỏc quy định về bận hành, khai thỏc và sử dụng mạng mỏy tớnh điện tử

56 226 Tội sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng và trong mỏy tớnh

57 227 Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đụng người

58 228 Tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em

59 229 Tội vi phạm quy định về xõy dựng gõy hậu quả nghiờm trọng

60 230 Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự

61 232 Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ

62 233 Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ thụ sơ hoặc cụng cụ hỗ trợ

63 236 Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất phúng xạ

64 238 Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất chỏy, chất độc

65 240 Tội vi phạm quy định về phũng chỏy, chữa chỏy

66 242 Tội vi phạm quy định về khỏm bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phỏt thuốc, bỏn thuốc hoặc dịch vụ y tế khỏc

67 243 Tội phỏ thai trỏi phộp

68 244 Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm 69 247 Tội hành nghề mờ tớn dị đoan

70 248 Tội đỏnh bạc

TT Điều Tờn tội

72 250 Tội chứa chấp hoặc tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú 73 251 Tội hợp phỏp húa tiền, tài sản do phạm tội mà cú

74 252 Tội dụ dỗ, ộp buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niờn phạm phỏp 75 253 Tội truyền bỏ văn húa phẩm đồi trụy

76 254 Tội chứa mại dõm 77 255 Tội mụi giới mại dõm

78 256 Tội mua dõm người chưa thành niờn

79 263 Tội cố ý làm lộ bớ mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bỏn, tiờu hủy tài liệu bớ mật nhà nước

80 266 Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và cỏc tài liệu của cơ quan, tổ chức

81 267 Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức

82 268 Tội chiếm đoạt, mua bỏn, tiờu hủy con dấu, tài liệu của cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội

83 270 Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý nhà ở

84 271 Tội vi phạm cỏc quy định về xuất bản, phỏt hành sỏch, bỏo, đĩa õm thanh, hóng õm thanh, đĩa hỡnh, băng hỡnh hoặc cỏc ấn phẩm khỏc 85 273 Tội vi phạm quy chế về khu vực biờn giới

86 289 Tội đưa hối lộ

87 290 Tội làm mụi giới hối lộ

88 291 Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người cú chức vụ, quyền hạn để trục lợi

Như vậy, từ những quy định về phạm vi và điều kiện ỏp dụng hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt bổ sung trong Bộ luật Hỡnh sự được nờu ở trờn, ta thấy:

- Lần đầu tiờn trong Bộ luật Hỡnh sự cỏc nhà làm luật đó xỏc định rất cụ thể và rừ ràng cỏc trường hợp hỡnh phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung đó khụng chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh ỏp dụng hỡnh phạt của cỏc cơ quan Tũa ỏn trong thực tiễn mà cũn là một cơ sở để phạm vi ỏp dụng loại hỡnh phạt bổ sung này được mở rộng so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1985.

Tổng số cỏc điều luật cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung là 104/263 điều (chiếm khoảng 45%), tăng gấp đụi so với Bộ luật năm 1985 (52 điều luật). Việc mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung thể hiện bước tiến trong việc xõy dựng phỏp luật hỡnh sự nước ta cho phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển chung của nền kinh tế xó hội. Do đú, hỡnh phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung đối với tội phạm trong hầu hết cỏc lĩnh vực của phỏp luật hỡnh sự, trừ cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp… do khụng thể ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung bởi nú sẽ khụng đảm bảo được mục đớch và hiệu quả của loại hỡnh phạt này.

- Giống như đối với quy định về hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh, hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung chỉ được ỏp dụng trong trường hợp điều luật quy định tội phạm cụ thể cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung. Bộ luật Hỡnh sự khụng cho phộp ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung để thay thế cho hỡnh phạt bổ sung khỏc và khụng được phộp chuyển cỏc hỡnh phạt bổ sung khỏc thành hỡnh phạt tiền.

- Bộ luật Hỡnh sự quy định tất cả cỏc chế tài hỡnh phạt tiền (104/104 điều luật) là hỡnh phạt bổ sung khụng bắt buộc, tức là khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn cú thể lựa chọn giữa hỡnh phạt bổ sung là hỡnh phạt tiền với cỏc loại hỡnh phạt bổ sung khỏc như tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định…

- Chủ thể ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung cũng chớnh là chủ thể của tội phạm núi chung, tức là hỡnh phạt tiền chỉ ỏp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi trở lờn, khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung với những người chưa thành niờn phạm tội (khoản 5 Điều 69).

Cỏc quy định về hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 mặc dự đó thể hiện rất nhiều mặt tớch cực nhưng quỏ trỡnh

ỏp dụng thời gian qua cho thấy vấn đề này vẫn cũn tồn tại những hạn chế cụ thể như sau:

- Mặc dự phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó được mở rộng hơn nhiều so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 nhưng quỏ trỡnh ỏp dụng cho thấy nú vẫn chưa đỏp ứng được hết những yờu cầu của thực tiễn, nhất là trong tỡnh hỡnh nền kinh tế - xó hội vận động, phỏt triển như hiện nay, hỡnh phạt tiền đó thể hiện được vai trũ và hiệu quả rất quan trọng trong đời sống xó hội. Bởi vậy, con số 104/263 điều luật của Bộ luật Hỡnh sự cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung vẫn cũn là rất ớt. Yờu cầu đặt ra là phải tăng cường hơn nữa việc sử dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung đối với cỏc loại tội phạm, đặc biệt là cỏc tội phạm xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng… và kể cỏc loại tội phạm mà trước đõy chưa quy định ỏp dụng hỡnh phạt tiền thỡ nay cũng cần nghiờn cứu việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với cỏc loại tội phạm này.

- Việc Bộ luật Hỡnh sự quy định 100% chế tài hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung bắt buộc mặc dự tạo điều kiện cho Tũa ỏn linh hoạt trong quỏ trỡnh quyết định hỡnh phạt nhưng thực chất nú lại hạn chế phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt tiền trong thực tiễn ỏp dụng bởi trong nhiều trường hợp mặc dự nếu lựa chọn hỡnh phạt tiền cũng cú thể đảm bảo được hiệu quả của hỡnh phạt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)