Từ khi Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng cho đến trước khi Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 ra đời, cỏc quan hệ phỏp luật hỡnh sự nước ta được điều chỉnh bởi rất nhiều cỏc văn bản khỏc nhau, chủ yếu là cỏc sắc lệnh và phỏp lệnh. Và trong nhiều văn bản luật hỡnh sự đó quy định về hỡnh phạt tiền với những nội dung rất cụ thể. Thời kỳ đầu giành độc lập, Nhà nước đó ban hành cỏc Sắc lệnh hỡnh sự liờn quan đến hỡnh phạt tiền tiờu biểu như Sắc lệnh số 163-SL ngày 17/11/1950, Sắc lệnh số 169-SL ngày 17/11/1950, Sắc lệnh số 170-SL ngày 17/11/1950, Sắc lệnh số 180/SL ngày 20/12/1950 quy định những hỡnh phạt đối với những tội phỏ hoạt tiền tệ, phỏ hoại giỏ trị bạc Việt Nam, Sắc lệnh số 282-SL ngày 14/12/1956, Sắc lệnh số 001/SL ngày 19/4/1957 cấm mọi hành vi đầu cơ kinh tế… Bờn cạnh đú, ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đó ban hành nhiều phỏp lệnh quan trọng trong lĩnh vực hỡnh sự như: Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/7/1967, Phỏp lệnh Trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970, Phỏp lệnh Trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn ngày 21/10/1970, Phỏp lệnh quy định về việc bảo vệ rừng ngày 06/9/1972. Cỏc văn bản phỏp luật mới được ban hành thời kỳ này cựng với một số quy định phỏp luật ra đời từ trước đú (Bộ luật hỡnh sự Bắc Kỳ, Bộ luật hỡnh sự Trung Kỳ và Bộ luật hỡnh sự Nam Hỳ) được nhà nước cho phộp tiếp tục ỏp dụng đó gúp phần quan trọng vào việc điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật hỡnh sự đương thời. Và trong cỏc văn bản phỏp luật vừa kể trờn, mặc dự hệ thống hỡnh phạt núi chung và hỡnh phạt tiền núi riờng chưa được quy định một cỏch thống nhất và cụ thể song quy định về hỡnh phạt tiền thời kỳ này cũng đó được thể hiện ở những khớa cạnh như sau:
Thứ nhất, hỡnh phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh hoặc hỡnh
phạt phụ đối với từng tội phạm cụ thể, phần lớn ỏp dụng đối với cỏc trường hợp phạm tội khụng nguy hiểm, người phạm tội cú nhõn thõn tốt cần được khoan hồng, vớ dụ hỡnh phạt tiền ỏp dụng với những người làm thịt trõu, bũ trỏi phộp (Sắc lệnh 163-SL ngày 17/11/1950), ỏp dụng với một số trường hợp
đầu cơ kinh tế ở mức độ nhẹ (Sắc luật số 011-SLT ngày 19/4/1957) hay ỏp dụng với cỏc vi phạm khụng nghiờm trọng trong hoạt động xuất bản (Sắc luật số 003-SLT ngày 18/6/1957)…
Thứ hai, hỡnh phạt tiền chủ yếu ỏp dụng đối với cỏc tội phạm cú tớnh
chất vụ lợi nhằm tước đoạt cỏc mún lợi bất chớnh mà người phạm tội đó thu được, trừng phạt về mặt kinh tế nhằm ngăn ngừa điều kiện để họ phạm tội mới. Cỏc tội cú tớnh chất vụ lợi bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền được quy định trong giai đoạn này cú thể là cỏc hành vi đầu cơ về kinh tế, buụn lậu thuốc phiện, nấu rượu trỏi phộp hay cỏc hành vi xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn…
Thứ ba, mức tiền phạt được quy định bằng một khoản tiền cụ thể với
mức tối thiểu, mức tối đa hoặc số lần giỏ trị hàng phạm phỏp tựy thuộc vào mức độ nghiờm trọng của tội phạm.
Vớ dụ:
- Quy định mức phạt tiền từ tối thiểu đến tối đa: khi quy định mức tiền phạt ỏp dụng đối với hành vi làm thịt trõu bũ trỏi phộp, Điều 3 Sắc lệnh số 163-SL quy định: "Những người làm thịt trõu bũ trỏi phộp sẽ bị phạt tiền
1.000 đồng đến 10.000 đồng. Tỏi phạm sẽ bị phạt tiền gấp đụi và phạt tự từ 1 đến 6 thỏng, hoặc một trong hai hỡnh phạt ấy".
- Quy định mức phạt tối đa: Điều 3 Sắc luật số 001-SLT về tội đầu cơ kinh tế quy định: "Những người vi phạm luật này và những người đồng phạm,
tựy theo tội nhẹ hay là nặng sẽ bị trừng phạt như sau: - ủy ban hành chớnh tỉnh hay thành phố cảnh cỏo, thu hồi cú thời hạn hoặc vĩnh viễn giấy phộp đăng ký kinh doanh, phạt tiền đến một triệu đồng".
- Quy định mức phạt theo số lần giỏ trị hàng phạm phỏp: mức phạt tiền quy định tại Điều 3 Sắc lệnh số 61-SL ngày 05/7/1947 về cấm xuất cảng tư bản như sau: "phạt tiền gấp đụi số tư bản định xuất cảng hay nhập nội".
Bờn cạnh cỏc văn bản phỏp luật quan trọng, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cũng ban hành nhiều văn bản cụ thể để hướng dẫn ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong cỏc trường hợp cụ thể, theo đú cỏch thức thi hành hỡnh phạt tiền giai đoạn này cũng thể hiện ở những đặc điểm như: phạt tiền được ỏp dụng căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh, khả năng kinh tế cụ thể của người phạm tội; khụng ỏp dụng xử phạt tiền liờn đới; khụng được quy đổi hỡnh phạt tiền thành phạt tự và ngược lại…