Các giải pháp đối với các tổ chứ c tín du ̣ng nhằm mu ̣c đích ngăn chă ̣n kịp thời, khắc phu ̣c hâ ̣u quả và xƣ̉ lý vi pha ̣m của các tổ chƣ́c tín du ̣ng dƣ̣a trên các kết quả thanh tra. Nhƣ̃ng giải pháp có thể áp du ̣ng nhƣ: (i) Xây dƣ̣ng và thực hiện kế hoạch chấn chỉnh hoạt động của các TCTD; (ii) Phân công thanh tra viên theo dõi TCTD gặp khó khăn, có chế độ giám sát thƣờng xuyên; (iii) Quy định định kỳ báo cáo; (iv)Thực hiện chuyển TCTD sang chế độ bảo tồn theo cơ chế kiểm soát đặc biệt nếu kế hoạch chấn chỉnh không có hiệu quả, tình hình tài chính tiếp tục xấu; (v) Thu hồi giấy phép hoạt động theo luật định và các giải pháp sau khi thu hồi giấy phép.
Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ có mối quan hệ mật thiết , phối hợp và bổ trợ cho nhau . Để vận hành tốt cơ chế phối hợp đó cần phải ñổi mới nhận thức mối quan hệ giữa hai phƣơng thức này. Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, phạm vi của từng phƣơng thức sao cho thông tin đầu ra của bộ phận này sẽ là đầu vào của bộ phận kia và ngƣợc lại. Việc quy định thành hai bộ phận là để có điều kiện chuyên môn hóa về kỹ năng, nhƣng phải thống nhất trong một công nghệ thanh tra của ngân hàng [13]. Đối với thanh tra tại
chỗ, thanh tra ngân hàng có thể có đƣợc những căn cứ cụ thể, những chứng cứ pháp lý để đánh giá và xử lý các vi phạm của các TCTD. Tuy nhiên thực hiện thanh tra tại chỗ là tốn kém cả về chi phí lẫn nhân lực, không thực hiện đƣợc thƣờng xuyên và toàn diện . Nhƣ vâ ̣y, để hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nƣớc có hiệu quả, yêu cầu đặt ra là cần phải có một cơ chế kết hợp nhuần nhuyễn cả hai phƣơng pháp giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.
2.3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG
THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của Cơ quan Thanh tra