THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ TIẾN HÀNH THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VÀ VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự việt nam và vai trò, trách nhiệm của viện kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm vụ việc dân sự (Trang 57)

THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VÀ VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM DÂN SỰ-

THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VÀ VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM DÂN SỰ- TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

2.1.1. Căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm theo Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 tụng dân sự Việt Nam năm 2004

Trong phần khái quát về thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự, luận văn đã giới thiệu đôi nét về căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm theo quy định của BLTTDS Việt Nam hiện hành. Khác với hầu hết các quốc gia trên thế giới, pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam từ trước đến nay chưa từng thừa nhận quyền kháng cáo giám đốc thẩm của đương sự. Chỉ có kháng nghị của những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật mới là căn cứ để tiến hành thủ tục giám đốc thẩm. Theo Điều 285 BLTTDS, thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm được quy định như sau:

- Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán TANDTC;

- Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng VKSND cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện.

Kháng nghị giám đốc thẩm có hình thức vật chất là một quyết định bằng văn bản của những người có thẩm quyền nêu trên. Một trong số những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự việt nam và vai trò, trách nhiệm của viện kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm vụ việc dân sự (Trang 57)