Thực tiễn ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) Luận văn ThS. Luật 60 38 01 (Trang 69)

trờn địa bàn tỉnh Hà Giang

2.2.1. Khỏi quỏt đặc điểm kinh tế - xó hội của địa bàn tỉnh Hà Giang

Vị trớ địa lý: Hà Giang là tỉnh miền nỳi cao nằm ở cực bắc tổ quốc, phớa

Tuyờn Quang, phớa Đụng giỏp tỉnh Cao Bằng, phớa Tõy giỏp tỉnh Yờn Bỏi và Lào Cai. Diện tớch tự nhiờn là 7.884,37km². Ngày 01/12/2003, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 146/2003/NĐ - CP về việc thành lập huyện Quang Bỡnh, Tỉnh Hà Giang. Như vậy, về tổ chức hành chớnh, hiện nay tỉnh Hà Giang cú 1 thị xó tỉnh lỵ (Hà Giang) và 10 huyện với 193 xó, phường, thị trấn. Dõn số tỉnh Hà Giang theo điều tra dõn số ngày 01/4/2009 là 724.537 người. Trong đú, dõn số thành thị là 84.338 người. Cỏc dõn tộc: Mụng (chiếm 32,0% tổng dõn số toàn tỉnh Tày (23,3 %) Dao (15,1 %) Việt (13,3 %) Nựng (9,9 %)...

Tài nguyờn thiờn nhiờn: Trong 778.473 ha diện tớch đất tự nhiờn, đất

nụng nghiệp cú 134.184 ha, chiếm 17% diện tớch tự nhiờn, đất lõm nghiệp cú 334.100 ha, chiếm 42,4%, đất chưa sử dụng cú 310.064 ha, chiếm 39,3%, cũn lại là đất chuyờn dựng và đất ở. Hà Giang cú diện tớch rừng tương đối lớn, trong đú diện tớch rừng tự nhiờn là 262.957 ha, với nhiều sản vật quý hiếm: động vật cú cỏc loài gấu ngựa, sơn dương, voọc bạc mỏ, gà lụi, đại bàng…; cỏc loại gỗ: ngọc am, pơ mu, lỏt hoa, lỏt chun, đinh, nghiến, trũ chỉ, thụng đỏ…; cỏc cõy dược liệu như sa nhõn, thảo quả, quế, huyền sõm, đỗ trọng…

Tiềm năng kinh tế: Hà Giang là tỉnh cú tài nguyờn đa dạng nhưng chưa

được khai thỏc cú hiệu quả. Hà Giang cú điều kiện phỏt triển cụng nghiệp khai khoỏng, đặc biệt là ăngtimon và cao lanh, phỏt triển cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản. Hà Giang cú điều kiện khớ hậu tốt và nhiều cảnh đẹp, suối nước núng,… để phỏt triển du lịch quỏ cảnh. Đõy là ngành then chốt trong phỏt triển kinh tế của tỉnh nhưng trong những năm vừa qua chưa thực sự giữ vị trớ quan trọng. Một thế mạnh khỏc của Hà Giang là việc khai thỏc du lịch quỏ cảnh sang tỉnh Võn Nam (Trung Quốc), quan hệ du lịch và thương mại hai chiều nếu được mở ra sẽ gúp phần đỏng kể và sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh; v.v...

2.2.2. Thực tiễn quyết định hỡnh phạt và việc ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Hà Giang tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Hà Giang

Hà Giang là tỉnh miền nỳi phớa Bắc của nước ta với địa thế khỏ hiểm trở, cựng với nhiều diện tớch rừng nguyờn sinh, dõn cư đa dạng cỏc chủng tộc nờn đõy trở thành địa bàn khỏ thuận lợi cho cỏc hoạt động tội phạm đặc biệt là cỏc loại tội phạm như: Buụn lậu, ma tỳy, buụn bỏn người... Theo số liệu của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang.

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang từ 2010 - 2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Số vụ/số bị cỏo đó xột xử sơ thẩm cấp huyện 48 vụ/ 74 bị cỏo 212 vụ/ 303 bị cỏo 358 vụ/ 495 bị cỏo 352 vụ/483 bị cỏo 416 vụ/ 591 bị cỏo 464 vụ/ 597 bị cỏo Số vụ/số bị cỏo đó xột xử sơ thẩm cấp tỉnh 77 vụ/ 78 bị cỏo 116 vụ/ 139 bị cỏo 201 vụ/ 236 bị cỏo 223 vụ/ 259 bị cỏo 142 vụ/ 166 bị cỏo 152 vụ/ 176 bị cỏo Tổng 125 vụ/ 152 bị cỏo 328 vụ/ 442 bị cỏo 559 vụ/ 731 bị cỏo 575 vụ/ 742 bị cỏo 558 vụ/ 757 bị cỏo 614 vụ/ 773 bị cỏo

(Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang)

Qua bảng tổng hợp trờn, chỳng ta cú thể nhận thấy, tổng số vụ ỏn/bị cỏo đó bị toà ỏn nhõn dõn cả hai cấp xột xử sơ thẩm nhỡn chung đều tăng, chứng tỏ diễn biến tỡnh hỡnh vi phạm và tội phạm tại địa bàn tỉnh Hà Giang ngày càng phức tạp. Năm 2010 tổng số vụ ỏn cả hai cấp xột xử là 125 vụ/ 152 bị cỏo, đến năm 2014 là 558 vụ/ 757 bị cỏo, tăng nhất là giai đoạn 2011 đến 2013, đến năm 2014 thỡ tổng số vụ đó cú sự thuyờn giảm xuống 558 vụ (giảm 17 vụ). Tuy nhiờn, đến năm 2015 thỡ tỡnh hỡnh tội phạm lại cú chiều hướng gia tăng, tuy số lượng vụ ỏn được thụ lý xột xử trờn địa bàn tăng khụng đỏng kể, tăng 50 vụ ở tũa cấp huyện và 10 vụ ở tũa cấp tỉnh. Trong đú, tổng số vụ ỏn/bị cỏo bị xột xử ở cấp sơ thẩm của toà ỏn nhõn dõn cấp huyện tại Hà Giang cú mức

nhõn dõn tỉnh xột xử giảm dần bởi vỡ nguyờn nhõn do việc tăng thẩm quyền xột xử của toà ỏn nhõn dõn cấp huyện (từ mức 7 năm lờn mức 15 năm theo khoản 1 điều 170 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003).

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp ỏp dụng một số tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trong xột xử sơ thẩm của Tũa ỏn nhõn dõn

hai cấp tỉnh Hà Giang từ 2010 - 2015

Năm/tỷ lệ 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Phạm tội cú tổ chức 21 bị cỏo 18 bị cỏo 25 bị cỏo 22 bị cỏo 31 bị cỏo 42 bị cỏo

Phạm tội cú tớnh chất

chuyờn nghiệp 77 bị cỏo 83 bị cỏo 75 bị cỏo 56 bị cỏo 63 bị cỏo 71 bị cỏo

Tỏi phạm, tỏi phạm

nguy hiểm 84 bị cỏo 87 bị cỏo 93 bị cỏo 88 bị cỏo 105 bị cỏo 136 bị cỏo

Phạm tội nhiều lần 61 bị cỏo 69 bị cỏo 55 bị cỏo 73 bị cỏo 87 bị cỏo 93 bị cỏo

Xõm phạm tài sản của

nhà nước 76 bị cỏo 84 bị cỏo 88 bị cỏo 107 bị cỏo 98 bị cỏo 82 bị cỏo

(Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang)

Qua bảng số liệu trờn ta thấy: Tỷ lệ tội phạm qua cỏc năm là khụng đồng đều, đều cú chiều hướng tăng.

- Phạm tội cú tổ chức năm 2010 là 21 bị cỏo thỡ năm 2015 là 42 bị cỏo (tăng 21 bị cỏo)

- Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp năm 2010 là 77 bị cỏo thỡ năm 2015 là 71 bị cỏo (giảm 6 bị cỏo)

- Tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm năm 2010 là 84 bị cỏo thỡ năm 2015 là 136 bị cỏo (tăng 52 bị cỏo)

- Phạm tội nhiều lần năm 2010 là 61 bị cỏo thỡ năm 2015 là 93 bị cỏo (tăng 32 bị cỏo)

- Xõm phạm tài sản của Nhà nước năm 2010 là 76 bị cỏo thỡ năm 2015 là 82 bị cỏo (tăng 6 bị cỏo)

Từ những số liệu trờn cho thấy tỡnh tiết tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm và xõm phạm tài sản của Nhà nước được ỏp dụng nhiều nhất, trong đú tỡnh tiết tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm cú chiều hướng tăng theo từng năm, từ 84 bị cỏo năm 2010 đến 136 bị cỏo năm 2015. Tỡnh tiết phạm tội nhiều lần cũng cú chiều hướng được ỏp dụng khỏ cao và tăng đều theo từng năm, năm 2015 được ỏp dụng đối với 93 bị cỏo (tăng 6 bị cỏo so với năm 2014). Tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức tuy ớt được ỏp dụng nhưng cũng tăng đỏng kể qua từng năm, từ 2010 - 2014 tăng 10 bị cỏo (21 bị cỏo năm 2010, 31 bị cỏo năm 2014), riờng năm 2015 tăng 11 bị cỏo so với năm 2014.

2.2.3. Một số tồn tại, hạn chế của việc ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng TNHS trong việc quyết định hỡnh phạt trờn địa bàn tỉnh Hà Giang và TNHS trong việc quyết định hỡnh phạt trờn địa bàn tỉnh Hà Giang và nguyờn nhõn cơ bản

a) Một số tồn tại, hạn chế của việc ỏp dụng cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt trờn địa bàn tỉnh Hà Giang

Việc ỏp dụng đỳng cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt núi chung, trong đú cú việc ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự cú ý nghĩa quan trọng vỡ, cú thể làm tăng mức độ nghiờm trọng của hành vi phạm tội và người phạm tội phải chịu một hỡnh phạt nghiờm khắc hơn. Bởi thế, trong quỏ trỡnh giải quyết một vụ ỏn hỡnh sự, vấn đề này luụn được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng quan tõm. Nhỡn chung, trong cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, hầu như cỏc tũa ỏn trờn địa bàn tỉnh Hà Giang đó ỏp dụng đỳng quy định của Bộ luật hỡnh sự, thực hiện đỳng chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước nờn đó xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, chống oan sai, khụng bỏ lọt tội phạm. Hầu hết cỏc tũa ỏn đều hoàn thành và vượt chỉ tiờu xột xử. Chất lượng xột xử tiếp tục được đảm bảo tương đối tốt, số người bị xột xử oan cũng giảm hơn so với năm trước. Trong thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử, việc ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự cú liờn quan đến cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh

sự được thể hiện cụ thể trong bản kết luận điều tra, bản cỏo trạng, bản ỏn hoặc quyết định của tũa ỏn.Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đó cú lỳc, cú nơi cú sự nhận thức và vận dụng khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy dẫn đến khởi tố, truy tố, xột xử oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm trong một số vụ ỏn. Nhận thức sai và vận dụng khụng chớnh xỏc cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tỡnh tiết tăng nặng thường xảy ra ở cỏc lỗi như:

- Đối với tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức: Để xỏc định mức độ cấu kết, bàn

bạc thế nào thỡ đủ để kết luận là phạm tội cú tổ chức cũng rất khú khăn, như thế nào là cấu kết chặt chẽ. Vỡ đõy là tỡnh tiết định khung ở khỏ nhiều tội nờn thụng thường cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khỏ thận trọng khi ỏp dụng tỡnh tiết này, thường chỉ ỏp dụng đối với trường hợp rất rừ ràng. Việc ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức cũng khụng được thống nhất.

Vụ ỏn 1:

Bản ỏn số 02/2012/HSST ngày 08/06/2012 xột xử cỏc bị cỏo Hoàng Văn Sỡnh, Nguyễn Minh Cảnh, Nguyễn Văn Lóm, Triệu Hạnh Sơn, do bị cỏo Nguyờn Bỏ Toàn cầm đầu về tội cướp tài sản (Điều 133 Bộ luật hỡnh sự). Theo cỏo trạng, cỏc bị cỏo do Toàn cầm đầu đó bàn bạc, chuẩn bị dao găm, giõy thừng, giẻ bịt miệng đến nhà chị Bựi Thị Ngọc để cướp tài sản. Trước khi đi, Toàn phõn cụng Sỡnh và Cảnh cầm dao găm, giõy thừng, quả chanh, giẻ bịt miệng vào nhà khống chế chị N, cũn Sơn ở ngoài canh gỏc. Sau khi cướp được tài sản, Lóm sẽ đún cả bọn tại quỏn bia. Thực hiện kế hoạch trờn, Toàn, Sỡnh và Cảnh đột nhập vào nhà chị N, Sỡnh và Cảnh dựng dao găm khống chế chị N, cũn Toàn lục soỏt tài sản lấy đi 1.500 USD, 1 lượng vàng, 65 triệu đồng tiền Việt Nam và một số nữ trang khỏc, trong khi lục soỏt để lấy tài sản, lợi dụng lỳc Sỡnh và Cảnh khụng chỳ ý, chị N đó lấy được chiếc kộo để ở mặt bàn đõm Sỡnh 1 nhỏt rồi bỏ chạy kờu “cướp ! cướp !” thấy Sỡnh bị đõm, Cảnh lấy dao đuổi theo chị N đõm chị nhiều nhỏt vào vai, vào sườn làm

chị N gục ngó và bị chết trờn đường đi cấp cứu. Khi xột xử vụ ỏn này, cả Toà ỏn cấp sơ thẩm và Toà ỏn cấp phỳc thẩm đều kết ỏn Vũ Xuõn Cảnh tử hỡnh về tội giết người và 8 năm tự về tội cướp tài sản, vỡ cho rằng Cảnh là tờn thủ ỏc, trực tiếp đõm chết chị N cũn Toàn tuy với vai trũ cầm đầu nhưng khụng trực tiếp gõy ra cỏi chết cho chị N nờn Toà ỏn chỉ phạt Nguyễn Bỏ Toàn 10 năm tự về tội giết người và 5 năm tự về tội cướp, tổng hợp hỡnh phạt buộc Toàn phải chấp hành hỡnh phạt chung là 15 năm tự. Việc quyết định hỡnh phạt như trờn của Toà ỏn cấp sơ thẩm và Toà ỏn cấp phỳc thẩm rừ ràng là khụng đỳng với vai trũ của K trong vụ ỏn, là tờn cầm đầu, chỉ huy.

- Phõn biệt tỡnh tiết “đó bị kết ỏn... chưa được xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm” là tỡnh tiết định tội của một số tội phạm với tỡnh tiết “tỏi phạm” hoặc “tỏi phạm nguy hiểm” là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng hoặc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự. Thực tế thỡ tỏi phạm cựng tội (hoặc cựng

loại tội) cố ý nguy hiểm hơn tỏi phạm khỏc tội (nhiều tội dấu hiệu tiền ỏn, tiền sự cựng tội, cựng loại tội được coi là yếu tố định tội). Thế nhưng khi xột xử cũng khụng cú cơ sở để tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trong những trường hợp đú. Vỡ vậy, cú nờn tỏch tỏi phạm cựng tội (hoặc cựng loại tội) cố ý riờng ra trong cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự với tỏi phạm khỏc tội hay khụng. Một vấn đề khỏc cũng liờn quan đến tỏi phạm là trường hợp một người đó tỏi phạm, chưa được xoỏ ỏn tớch, lại phạm tiếp hai tội cố ý cựng lỳc (tức là phạm tội này chưa bị xử lý lại phạm tội kia) thỡ ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng tỏi phạm nguy hiểm cho cả hai tội hay cho một tội.

Trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, trường hợp phạm tội nhiều lần nhưng lại cú thờm một hoặc nhiều đồng phạm tham gia thỡ hiện nay đang cú những vướng mắc về việc ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng này. Cụ thể là trong những trường hợp vừa đủ những điều kiện của hai tỡnh tiết thỡ ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng phạm tội cú tổ chức hay tỡnh tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần

hay ỏp dụng cả hai. Để xỏc định mức độ cấu kết, bàn bạc thế nào thỡ đủ để kết luận là phạm tội cú tổ chức cũng rất khú khăn, như thế nào là cấu kết chặt chẽ. Vỡ đõy là tỡnh tiết định khung ở khỏ nhiều tội nờn thụng thường cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khỏ thận trọng khi ỏp dụng tỡnh tiết này, thường chỉ ỏp dụng đối với trường hợp rất rừ ràng. Việc ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội cú tổ chức cũng khụng được thống nhất.

Bờn cạnh đú, thực tế thấy rằng tỏi phạm cựng tội (hoặc cựng loại tội) cố ý nguy hiểm hơn tỏi phạm khỏc tội (nhiều tội dấu hiệu tiền ỏn, tiền sự cựng tội, cựng loại tội được coi là yếu tố định tội). Thế nhưng khi xột xử cũng khụng cú cơ sở để tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trong những trường hợp đú. Vỡ vậy, cú nờn tỏch tỏi phạm cựng tội (hoặc cựng loại tội) cố ý riờng ra trong cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự với tỏi phạm khỏc tội hay khụng. Một vấn đề khỏc cũng liờn quan đến tỏi phạm là trường hợp một người đó tỏi phạm, chưa được xoỏ ỏn tớch, lại phạm tiếp hai tội cố ý cựng lỳc (tức là phạm tội này chưa bị xử lý lại phạm tội kia) thỡ ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng tỏi phạm nguy hiểm cho cả hai tội hay cho một tội.

Vụ ỏn 1: Bản ỏn số 02/2012/HSST ngày 08/06/2012 xột xử cỏc bị cỏo

Nguyễn Bỏ Toản, Đinh Hồng Hiệp, Hoàng Văn Sỡnh, Nguyễn Minh Cảnh, Nguyễn Văn Lóm, Triệu Hạnh Sơn về tội Đỏnh bạc theo khoản 1 Điều 248 Bộ luật hỡnh sự. Hỡnh phạt:

- Áp dụng khoản 1 Điều 248; điểm p khoản 1 Điều 46, điểm g khoản 1 Điều 48 của Bộ luật hỡnh sự xử phạt Nguyễn Bỏ Toản 05(Năm) thỏng tự, thời hạn tự tớnh từ ngày bị bắt giam 03/02/2012.

- Áp dụng khoản 1 Điều 248, điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự xử phạt bị cỏo Triệu Hạnh Sơn 3(Ba) thỏng 5(năm) ngày tự thời hạn tớnh tự từ ngày bị bắt tạm giam 03/02/2012.

+ Xử phạt bị cỏo Đinh Hồng Hiệp 7(bảy) thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo thời gian thử thỏch 12 thỏng tớnh từ ngày tuyờn ỏn sơ thẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) Luận văn ThS. Luật 60 38 01 (Trang 69)