Một số giải phỏp phối hợp khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) Luận văn ThS. Luật 60 38 01 (Trang 98 - 106)

3.3. Những giải phỏp khỏc nõng cao hiệu quả ỏp dụng quy định

3.3.2. Một số giải phỏp phối hợp khỏc

Cú thể núi rằng, toàn bộ những biện phỏp phỏp lý nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động tố tụng, đều là biện phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả xột xử. Tuy nhiờn, những biện phỏp nờu trờn chớnh là những biện phỏp trực tiếp nhất, tỏc động trực tiếp đến khõu xột xử. Đồng thời, điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội đỏp ứng được những yờu cầu đặt ra, thỡ khụng chỉ cú cỏc quy phạm phỏp luật về hỡnh sự, mà cũn cỏc quy phạm phỏp luật về tố tụng hỡnh sự và cỏc quy phạm khỏc thuộc cỏc lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, quản lý... Cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nhằm quy định rừ ràng, cụ thể về trỡnh tự thực hiện cỏc thủ tục tố tụng của phiờn tũa, bảo đảm tớnh tranh tụng tại phiờn tũa và nõng cao hơn tớnh khỏch quan, toàn diện của hoạt động xột xử. Việc thực hiện một trỡnh tự tố tụng hợp lý cỏc thủ tục, cú tỏc dụng tăng cường tớnh khỏch quan, toàn diện và tạo ra tõm lý xột xử tốt hơn.

Cần tăng cường cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm và tăng cường việc giỏm sỏt thực thi phỏp luật.. Bờn cạnh những mặt tớch cực, cũn nhiều vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động và mối quan hệ giữa cỏc thiết chế, cỏc cơ quan trong lĩnh vực này, đang đũi hỏi phải được tổng kết đỏnh giỏ

và điều chỉnh phỏp luật kịp thời, khắc phục những khú khăn vướng mắc ảnh hưởng đến quỏ trỡnh giải quyết đỳng đắn, khỏch quan cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Ngoài ra, hoạt động giỏm sỏt của cơ quan dõn cử đối với việc thực thi phỏp luật của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn là rất cần thiết. Tuy nhiờn, dưới gúc độ lý luận khoa học phỏp lý về tư phỏp hỡnh sự, cần phải xõy dựng cỏc nguyờn tắc, phương phỏp, nội dung giỏm sỏt, sao cho hoạt động đú khụng những khụng làm ảnh hưởng đến việc thực hiện bỡnh thường cỏc chức năng của cỏc cơ quan tư phỏp, mà cũn là sự hỗ trợ đắc lực cho việc thực thi nhiệm vụ của cỏc cơ quan.

KẾT LUẬN

Với những lý luận và phõn tớch đó trỡnh bày luận văn đó nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống, khoa học nhằm làm rừ về khỏi niệm, bản chất, đặc điểm, phõn loại, nội dung và vận dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự vào thực tiễn, tạo tiền đề cho việc ỏp dụng đỳng phỏp luật. Qua việc nghiờn cứu về đề tài này, cho chỳng ta thấy được chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta cú nội dung xuyờn suốt là nghiờm trị kết hợp với khoan hồng. Nghiờm trị là một mặt của chớnh sỏch hỡnh sự và cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự chớnh là sự biểu hiện của mặt nghiờm trị, đảm bảo mức độ cưỡng chế phỏp lý hỡnh sự cần thiết cho việc cải tạo, giỏo dục người phạm tội. Cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định trong phỏp luật hỡnh sự nước ta từ trước đến nay và ngày càng được hoàn thiện. Cỏc loại tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định trong phỏp luật hỡnh sự mang tớnh hệ thống, cú mối quan hệ biện chứng và phạm tội tuỳ theo cỏc điều kiện kinh tế xó hội, tỡnh hỡnh tội phạm và nhu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong từng giai đoạn.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định tương đối hoàn chỉnh, hợp lý hệ thống cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự. Những quy định đú là cơ sở phỏp lý quan trọng để cơ quan tiến hành tố tụng đấu tranh cú hiệu quả với tỡnh hỡnh tội phạm hiện này. Tuy nhiờn, qua thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử, cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cũng bộc lộ những bất cập, hạn chế gõy khú khăn cho việc ỏp dụng hoặc ỏp dụng khụng hợp lý, hạn chế phần nào hiệu quả của hoạt động tố tụng ở nước ta.

Bộ luật hỡnh sự năm 2015 đó cú một số sửa đổi, bổ sung như bổ sung thờm trường hợp phạm tội đối với người bị hạn chế khả năng nhận thức là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội, cũng như sửa

đổi cho chớnh xỏc một số tỡnh tiết tăng nặng như phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phạm tội đối với người đủ 70 tuổi trở lờn; v.v... Tuy nhiờn, việc nhận thức và ỏp dụng tỡnh tiết này vẫn cũn một số hạn chế trờn địa bàn cụ thể là tỉnh Hà Giang. Những bất cập, hạn chế trong thực tiễn xảy ra là do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Nhưng cơ bản vẫn là do quy định của Bộ luật hỡnh sự và văn bản hướng dẫn chưa thật hợp lý, rừ ràng về nội dung cũng như kỹ thuật thể hiện, hướng dẫn ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự của cỏc cơ quan cú thẩm quyền chưa kịp thời, trỡnh độ của người ỏp dụng phỏp luật cũn hạn chế.

Do đú, để khắc phục cỏc hạn chế, bất cập nờu trờn, cần cú cỏc giải phỏp toàn diện, đồng bộ từ gúc độ lập phỏp, ỏp dụng phỏp luật và tổ chức. Trước hết cần tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 2015 về cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, tăng cường hoạt động hướng dẫn ỏp dụng thống nhất cỏc quy định về tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự của cơ quan cú thẩm quyền đồng thời thường xuyờn bồi dưỡng, đào tạo nõng cao trỡnh độ của người tiến hành tố tụng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Soạn thảo (2014), Dự thảo Phần chung Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, Hà Nội.

2. Phạm Văn Beo (2009), Luật hỡnh sự Việt Nam - Quyển 1 (Phần chung), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Mai Bộ (1999), “Trao đổi ý kiến: Việc ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng, Toà ỏn nhõn dõn”, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, (1), tr. 39 - 40.

4. Lờ Cảm & Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhõn thõn người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (1), tr.12.

5. Lờ Cảm (1989), “Về bản chất phỏp lý của quy phạm nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt quy định tại Điều 37 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam”, Tạp chớ

Tũa ỏn nhõn dõn, (1), tr.24.

6. Lờ Cảm (2000), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo về Phần chung luật hỡnh

sự (Tập I), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

7. Lờ Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu

và 500 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Đỗ Văn Chỉnh (2003), “Một số vấn đề cần lưu ý trong xột xử, Toà ỏn nhõn dõn”, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, (3), tr. 1 - 3.

9. Đỗ Văn Chỉnh (2007), “Cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại điều 48 Bộ luật hỡnh sự”, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, (17), tr. 31 – 36. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

11. Trần Mạnh Đạt (1999), “Tỡm hiểu về cỏc tỡnh tiết tăng nặng của tội kinh doanh trỏi phộp theo Bộ luật hỡnh sự năm 1999”, Toà ỏn nhõn dõn, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, (1), tr. 23 - 25.

12. Lờ Văn Đệ (2005), Định tội danh và quyết định hỡnh phạt trong luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

13. Gỳnter Bỳschges (1996), Nhập mụn xó hội học cú tổ chức, Nxb Thế

giới, Hà Nội.

14. Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Về tỡnh tiết "Giết nhiều người" và "Giết người bằng phương phỏp cú khả năng làm chết nhiều người", Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (1), tr. 32 - 36.

15. Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng trong tội giết người phản ỏnh đối tượng bị xõm hại là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt”,

Nhà nước và Phỏp luật, Viện Nhà nước và Phỏp luật, (10), tr. 52 - 57.

16. Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bỏch

khoa, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Hũa & Lờ Thị Sơn (1999), Thuật ngữ Luật hỡnh sự. Trong sỏch: Từ điển giải thớch thuật ngữ Luật học, Trường Đại học

Luật Hà Nội, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Hũa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

19. Phạm Mạnh Hựng (2006), “Một số vấn đề nhận thức và ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự”, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, (16), tr. 29 - 34.

20. Đỗ Thanh Huyền (2007), “Bàn về phạm tội cú tổ chức, phạm tội nhiều lần”, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, (8), tr. 23 - 29.

21. Vũ Thành Long (2005), “Về cỏc tỡnh tiết "Phạm tội đối với phụ nữ cú thai" và "Phạm tội đối với người già" quy định trong Bộ luật hỡnh sự”,

Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, (19), tr. 19 - 20.

22. Vũ Thành Long (2006), “Áp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tỡnh tiết tăng nặng "phạm tội cú tổ chức" và phạm tội nhiều lần”, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, (21), tr. 27 - 29.

23. Vũ Thành Long (2006), “Bàn về việc ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng “Xõm phạm tài sản của nhà nước” đối với người phạm tội tham ụ tài sản”,

24. Hoàng Quảng Lực (1999), "Phạm tội trong thời gian chấp hành hỡnh phạt" cú phải là tỡnh tiết tăng nặng của tội "Trốn khỏi nơi giam'' hay khụng”, Dõn chủ và Phỏp luật, Bộ Tư phỏp, (3), tr. 18 - 19.

25. Lờ Đức Mai (1999), “Mấy ý kiến đúng gúp vào dự ỏn Bộ luật hỡnh sự”,

Toà ỏn nhõn dõn, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, (5), tr. 12 - 13.

26. Dương Tuyết Miờn (2003), “Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự theo Bộ luật hỡnh sự năm 1999”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (1), tr.19.

27. Dương Tuyết Miờn (2007), Định tội danh và quyết định hỡnh phạt, Nxb Lao động - Xó hội, Hà Nội.

28. Đoàn Tấn Minh (2010), Phương phỏp định tội danh và hướng dẫn định

tội danh đối với cỏc tội phạm trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành, Nxb Tư

phỏp, Hà Nội.

29. Nam Phương (2011), “Áp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng hay tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự”, Dõn chủ và Phỏp luật, Bộ Tư

phỏp, (10), tr. 57 - 59.

30. Đỗ Ngọc Quang (1995), Chương III – Quyết định hỡnh phạt của Phần thứ ba. Trong sỏch: Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, Trường Đại học Cảnh sỏt, Hà Nội.

31. Đinh Văn Quế (2000), Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chớ Minh.

32. Đinh Văn Quế (2000), Cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

33. Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xột xử và phỏp luật hỡnh sự, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

34. Đinh Văn Quế (2000), Tỡm hiểu về hỡnh phạt và quyết định hỡnh phạt theo luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

35. Đinh Văn Quế (2006), “Một số vấn đề đặt ra khi ỏp dụng tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em””, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, (11), tr. 26 - 29.

36. Đinh Văn Quế (2007), “Quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội”, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, (6), tr. 27 - 35.

37. Đinh Văn Quế, Cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự phản ỏnh cỏch thức thực hiện tội phạm và một số vấn đề cần chỳ ý khi ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự,

http://toaan.gov.vn/, (truy cập ngày 13/1/2016).

38. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

39. Quốc hội (2014), Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa

Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chớnh trị

Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

40. Bựi Kiến Quốc (2000), “Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam”, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (6), tr. 41 - 43.

41. Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hỡnh phạt trong luật hỡnh sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

42. Trần Văn Sơn (1997), “Nhõn thõn người phạm tội một căn cứ để quyết định hỡnh phạt”, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (1), tr. 41 - 43. 43. Trịnh Đỡnh Thế (1998), “Cần hiểu chớnh xỏc về tỡnh tiết tăng nặng chung và tỡnh tiết tăng nặng định khung trong Bộ luật hỡnh sự”, Toà ỏn

nhõn dõn tối cao, (8), tr. 21 - 22.

44. Kiều Đỡnh Thụ (1998), Tỡm hiểu luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb TP Hồ

Chớ Minh.

45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

46. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

47. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga,

48. Đào Trớ Úc (2000), Luật hỡnh sự Việt Nam (Quyển I – Những vấn đề chung), Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

49. Trịnh Tiến Việt (2004), “Về cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và một số kiến nghị”,

Toà ỏn nhõn dõn, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, (13), tr. 8 - 9.

50. Trịnh Tiến Việt (2006), “Cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chớ Nghề luật, (4), tr. 50-58. 51. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự, Nxb Chớnh

trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

52. Vừ Khỏnh Vinh (1994), Nguyờn tắc cụng bằng trong Luật hỡnh sự Việt

Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

53. Vừ Khỏnh Vinh (1994), Quyết định hỡnh phạt trong luật hỡnh sự Việt Nam. Chương IX. Trong sỏch: Tội phạm học, luật hỡnh sự và luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Tập thể tỏc giả do GS.TSKH Đào Trớ Úc chủ

biờn, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

54. Nguyễn Thị Xuõn (2007), “Một số vấn đề về tội phạm xõm hại đến trẻ em trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam”, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, (6), tr. 24 - 26, 50.

55. Nguyễn Xuõn Yờm (2001), Tội phạm học hiện đại và phũng ngừa tội phạm, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) Luận văn ThS. Luật 60 38 01 (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)