Giai đoạn từ sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến phỏp điển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) Luận văn ThS. Luật 60 38 01 (Trang 38 - 43)

1.3. Khỏi quỏt lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của quy định về

1.3.1. Giai đoạn từ sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến phỏp điển

húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985

a) Giai đoạn từ sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến trước phỏp điển húa lần thứ nhất

Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đó đập tan bộ mỏy chớnh quyền thực dõn phong kiến tồn tại trờn đất nước ta đó gần trăm năm. Nhà nước dõn chủ nhõn dõn Việt Nam ra đời với Tuyờn ngụn độc lập lịch sử ngày 02/9/1945 của Hồ chủ tịch vĩ đại. Chớnh quyền mới thành lập đó sử dụng ngay một cỏch đắc lực những biện phỏp hỡnh sự trong cụng cuộc bảo vệ nền độc lập của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, bảo vệ nhõn dõn cỏch mạng và trật tự xó hội. Từ đú đó hỡnh thành một hỡnh luật mới khụng ngừng phỏt triển để phục vụ nhiệm vụ chớnh trị trong từng giai đoạn cỏch mạng. Trong khi chớnh quyền cỏch mạng được thành lập khắp nước, bộ mỏy đàn ỏp của thực dõn phong kiến bị phỏ vỡ. Do sỏng kiến của quần chỳng, ở cỏc địa phương, Tũa ỏn dõn chỳng được tổ chức và xột xử theo ý thức phỏp luật của nhõn dõn, trừng phạt bọn Việt gian, bọn cường hào ỏc bỏ trước kia đó từng nhũng nhiễu ỏp bức quần chỳng lao động. Tuy nhiờn, chớnh quyền nhõn dõn đó vấp phải khụng ớt khú khăn to lớn trước õm mưu chống phỏ của địch nhằm chống lại cỏch mạng, chống lại nền

độc lập của đất nước. Nhà nước dõn chủ nhõn dõn ta cũng đó kịp thời cú những biện phỏp bảo vệ nhõn dõn, bảo vệ tài sản, bảo vệ trật tự trị an xó hội. Ngày 10/10/1945 đó ra sắc lệnh cho phộp cỏc tũa ỏn thường tạm thời "cho đến khi ban hành những bộ luật phỏp duy nhất toàn cừi Việt Nam" được ỏp dụng những điều khoản luật lệ hỡnh sự cũ, nếu điều khoản đú khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa. Bờn cạnh đú, cũng ban hành cỏc sắc lệnh quy định cỏc loại tội phạm mới, cần được xử nặng như: Sắc lệnh số 6 ngày 15/01/1946 quy định những hành vi "trộm cắp", "tự ý phỏ hủy, cắt dõy điện thoại và dõy điện tớn", thành những tội nặng bị phạt tự từ 1 năm đến 10 năm hoặc cú thể bị tử hỡnh; Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946 trừng phạt đến hỡnh phạt cao nhất, những hành động xảy ra trước hoặc sau ngày tổng khởi nghĩa (19/8/1945) "cú phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa"; Sắc lệnh số 68-SL ngày 18/8/1949 trừng phạt những hành vi làm trở ngại cho sản xuất nụng nghiệp như hành vi "đào đất trồng cõy, cắm cọc, làm nhà, cho sỳc vật dẫm phỏ, làm hư hỏng bằng cỏch khỏc cỏc cụng trỡnh thủy nụng",...

Núi túm lại, trong thời kỳ cỏch mạng dõn tộc dõn chủ, Nhà nước ta làm nhiệm vụ cụng nụng chuyờn chớnh, thi hành luật đó hỡnh thành và phỏt triển chủ yếu để trấn ỏp kẻ thự là bọn đế quốc xõm lược và giai cấp địa chủ phong kiến búc lột. Cỏc tội phạm được quy định riờng rẽ ở từng văn bản luật, sắc lệnh. Tuy nhiờn, cú thể thấy rằng trong giai đoạn này, cụng tỏc xột xử của tũa ỏn ngày một nõng cao. Khi định tội, lượng hỡnh Tũa ỏn phải vận dụng 3 loại tỡnh tiết khỏc nhau là cỏc tỡnh tiết định tội, cỏc tỡnh tiết định khung và cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ. Trong đú, tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ cú ý nghĩa về mặt lượng hỡnh. Cỏc tỡnh tiết tăng nặng sau đõy cú ý nghĩa quan trọng và phổ biến nhất:

- Những tỡnh tiết thuộc phương diện khỏch quan bao gồm:

+ Cộng phạm;

+ Xỳi giục lụi kộo người chưa thành niờn phạm tội; + Lợi dụng một số hoàn cảnh, tỡnh hỡnh để phạm tội;

+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chuyờn mụn, nghề nghiệp để phạm tội;

+ Việc dựng những thủ đoạn, phương phỏp phạm tội cú tớnh chất tỏo bạo, xảo quyệt, bỉ ổi, tàn ỏc,...;

+ Phạm tội đối với những người cần được chỳ ý bảo vệ vỡ lý do đạo đức nhõn đạo như trẻ em, người già cả, ốm đau,...;

+ Phạm tội đối với người cần được bảo vệ đặc biệt để bảo đảm hoạt động bỡnh thường và cú hiệu lực cũng như uy tớn của cỏc cơ quan Nhà nước vớ dụ những người thi hành cụng vụ,...

+ Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng

- Những tỡnh tiết thuộc phương diện chủ quan bao gồm:

+ Phạm tội với động cơ đờ hốn + Phạm tội với động cơ hưởng lạc + Quyết tõm thực hiện tội phạm cao + Cú lỗi vụ ý nặng

- Những tỡnh tiết tăng nặng thuộc về nhõn thõn người phạm tội

+ Kẻ phạm tội là lưu manh chuyờn nghiệp + Tỏi phạm

+ Kẻ phạm tội là phần tử ngoan cố khụng chịu cải tạo + Người phạm tội là phần tử xấu

+ Người phạm tội đó cú tiền ỏn

+ Phạm một tội nhiều lần, hoặc phạm nhiều tội + Người phạm tội cú thỏi độ xấu sau khi phạm tội

Túm lại, thời kỳ này, nước ta chưa cú một văn bản nào quy định về những tỡnh tiết tăng nặng chung. Một số tội phạm được xột xử căn cứ vào đường lối, chớnh sỏch.

Trong những trường hợp này, Tũa ỏn tựy từng vụ ỏn mà xỏc định tỡnh tiết tăng nặng hay giảm nhẹ, khụng cú gỡ hạn chế mỡnh. Một số phỏp lệnh về hỡnh sự quy định cỏc tội phạm cụ thể và nờu lờn những trường hợp cần xử nặng, những trường hợp cần xử nhẹ hoặc miễn hỡnh phạt. Điều quan trọng ở đõy là phải lượng hỡnh thật sỏt, đỳng, phự hợp với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi và nhõn thõn người phạm tội. Những tỡnh tiết chỉ được coi là tỡnh tiết tăng nặng hay giảm nhẹ là những tỡnh tiết mà hồ sơ chứng minh là xỏc thực và thật sự cú ý nghĩa tăng nặng hay giảm nhẹ hỡnh phạt, phự hợp với đường lối xử lý hỡnh sự, chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước.

b) Phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự năm 1985

Năm 1985, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam đầu tiờn và cũng là Bộ luật đầu tiờn của chỳng ta được ban hành. Khi Bộ luật hỡnh sự này cú hiệu lực thi hành thỡ cũng là lỳc sự nghiệp đổi mới bắt đầu. Sự thay đổi cỏc mặt của đời sống xó hội, trong đú đổi mới về kinh tế giữ vai trũ quan trọng khụng chỉ là cơ sở mà cũn là đũi hỏi cấp bỏch đối với sự thay đổi của phỏp luật núi chung cũng như của luật hỡnh sự núi riờng. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 với ý nghĩa là nguồn duy nhất trong đú quy định tội phạm và hỡnh phạt được xõy dựng trờn cơ sở kinh tế xó hội của nền kinh tế bao cấp và trờn cơ sở thực tiễn của tỡnh hỡnh tội phạm của thời kỡ đú. Do vậy, cú thể núi ngay khi ra đời Bộ luật hỡnh sự đó ở trong tỡnh trạng khụng phự hợp với chủ trương đổi mới cũng như những đũi hỏi của đổi mới. Để đỏp ứng và phục vụ cụng cuộc đổi mới luật hỡnh sự buộc phải cú những thay đổi mang tớnh phỏt triển. Sự phỏt triển này được thể hiện trước hết và chủ yếu trong những sửa đổi, bổ sung của Bộ luật hỡnh sự. Trong khoảng 15 năm tồn tại, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó được sửa đổi, bổ sung 4

lần vào cỏc năm 1989, 1991, 1992 và 1997. Qua bốn lần sửa đổi, bổ sung cú trờn 100 lượt điều luật được sửa đổi hoặc bổ sung. Với những sửa đổi, bổ sung này luật hỡnh sự đó cú sự phỏt triển đỏp ứng được phần nào đũi hỏi của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm trong điều kiện đổi mới. Những tỡnh tiết tăng nặng được quy định tại Điều 39 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 bao gồm:

- Phạm tội cú tổ chức; xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội;

- Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiờn tai hoặc những khú khăn đặc biệt khỏc của xó hội để phạm tội;

- Phạm tội trong thời gian đang chấp hành hỡnh phạt;

- Dựng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ỏc trong khi phạm tội hoặc thủ đoạn cú khả năng gõy nguy hại cho nhiều người;

- Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già, người ở trong tỡnh trạng khụng thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mỡnh về vật chất, cụng tỏc hay cỏc mặt khỏc;

- Phạm tội vỡ động cơ đờ hốn; cố tỡnh thực hiện tội phạm đến cựng; - Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng;

- Phạm tội nhiều lần; tỏi phạm; tỏi phạm nguy hiểm;

- Sau khi phạm tội, đó cú những hành động xảo quyệt, hung hón nhằm trốn trỏnh, che giấu tội phạm.

Như vậy, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó hoàn thiện một số quy định phần chung về hỡnh phạt để cỏc quy định này phự hợp hơn với tỡnh hỡnh tội phạm cũng như tỡnh hỡnh ỏp dụng luật hỡnh sự, hoàn thiện quy định về tội phạm và hỡnh phạt ở một số tội danh theo hướng định lượng hoỏ dấu hiệu định tội, phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự qua việc tỏch tội danh hoặc cụ thể hoỏ hơn cỏc tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng… Những thay đổi này tập trung chủ yếu ở chương cỏc tội xõm phạm sở hữu, chương cỏc tội phạm về kinh tế và chương cỏc tội phạm về chức vụ là cỏc chương tội phạm chịu ảnh

hưởng nhiều bởi mặt trỏi của nền kinh tế thị trường. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, tỡnh hỡnh tội phạm của một số tội thuộc ba nhúm tội này cú nhiều thay đổi về mức độ nghiờm trọng. Do vậy, việc thay đổi chớnh sỏch xử lớ theo hướng tăng nặng là điều cần thiết để đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm. Theo đú mức cao nhất của cỏc khung hỡnh phạt ở một số tội thuộc cỏc chương này đó được tăng lờn và hỡnh phạt tử hỡnh đó được quy định thờm ở một số tội. Sự thay đổi cú tớnh phỏt triển trờn đõy của luật hỡnh sự Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến 1999 một mặt thể sự hoàn thiện phỏp luật hiện hành theo cỏc chuẩn mực khoa học luật hỡnh sự, mặt khỏc cũng thể hiện sự vận động phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của xó hội cũng như diễn biến thực tế của tỡnh hỡnh tội phạm. Sự thay đổi cú tớnh phỏt triển này tuy chưa cú tớnh đồng bộ nhưng là hướng phỏt triển đỳng và tiếp tục được duy trỡ trong giai đoạn tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) Luận văn ThS. Luật 60 38 01 (Trang 38 - 43)