Khỏch thể của cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định tội danh với nhóm tội xâm phạm sở hữu tại tỉnh Bình Định giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 34 - 35)

Khỏch thể là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm mà nếu thiếu nú thỡ khụng phải là tội phạm. Cỏc quan hệ xó hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nhưng Bộ luật hỡnh sự chỉ bảo vệ những quan hệ xó hội cú liờn quan đến độc lập chủ quyền, thống nhất tồn vẹn lónh thổ của Tổ quốc, chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, nền văn húa, quốc phũng an ninh, trật tự an tồn xó hội, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn và những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa. Đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu, khỏch thể là quan hệ sở hữu về tài sản, đú là hành vi xõm hại hoặc đe dọa xõm hại, gõy thiệt hại cho quan hệ sở hữu về tài sản được phỏp luật bảo vệ. Nội dung của quan hệ sở hữu thể hiện quyền của chủ sở hữu về tài sản, bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản, được quy định trong Bộ luật dõn sự 2005.

Như vậy:

Chỉ cấu thành cỏc tội xõm phạm sở hữu khi cú hành vi đó hoặc sẽ gõy ra thiệt hại cho quan hệ sở hữu về tài sản thuộc cỏc hỡnh thức sở hữu theo quy định tại Điều 15, Hiến phỏp 1992. Tuy vậy, cũng cú một số trường hợp gõy thiệt hại gõy thiệt hại về tài sản nhưng lại cấu thành những tội phạm khỏc vỡ sự xõm hại này chỉ là thứ yếu và nú bị thu hỳt vào khỏch thể quan trọng hơn, vớ dụ như tội hoạt động phỉ… [8, tr. 218].

Ngoài ra, cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt như cỏc tội quy định tại Điều 133 - Tội cướp tài sản, Điều 134 - Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, Điều 135 - Tội cưỡng đoạt tài sản, Điều 136 - Tội cướp giật tài sản là cỏc tội xõm phạm sở hữu đồng thời xõm phạm hai khỏch thể, đú là quan hệ nhõn thõn và quan hệ sở hữu. Trong cỏc trường hợp này, hành vi phạm tội trước hết xõm phạm đến thõn thể, quyền tự do của con người để qua đú cú thể xõm phạm đến quyền sở hữu. Sự xõm hại một trong hai loại quan hệ xó hội

này đều chưa thể hiện hết bản chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Do đú hai quan hệ trờn đều là khỏch thể trực tiếp của những tội này. Việc xếp những tội này vào chương cỏc tội xõm phạm sở hữu xuất phỏt từ quan điểm cho rằng mục đớch chớnh của người phạm tội là nhằm vào sở hữu tài sản. Việc xõm hại quan hệ nhõn thõn chỉ là phương tiện để người phạm tội đạt được mục đớch là chiếm đoạt tài sản.

Đối tượng tỏc động của cỏc tội xõm phạm sở hữu là tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ cú giỏ và cỏc quyền tài sản (Điều 163 Bộ luật dõn sự) nhưng ở một số tội phạm, ngoài tài sản cũn cú đối tượng tỏc động là con người, như tội cướp tài sản, tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản… Đối tượng (con người) này phải cú quan hệ với tài sản và bị tỏc động đồng thời với tài sản mới là đối tượng tỏc động của cỏc tội xõm phạm sở hữu. Nếu bị gõy thiệt hại một cỏch độc lập sẽ cấu thành tội phạm ở chương khỏc của Bộ luật hỡnh sự [8, tr. 220]. Trong số tài sản nờu trờn, một số tài sản đặc biệt khụng phải là đối tượng của tội xõm phạm sở hữu như: phương tiện giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc, vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự, tài nguyờn thiờn nhiờn...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định tội danh với nhóm tội xâm phạm sở hữu tại tỉnh Bình Định giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)