xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt
Điều 20 Bộ luật hỡnh sự quy định: "Đồng phạm là trường hợp cú hai người trở lờn cố ý cựng thực hiện một tội phạm" [26].
Về khỏch quan, phải cú sự tham gia của hai người trở lờn cựng thực hiện một tội phạm. Hành vi của mỗi người được thực hiện khụng biệt lập mà trong sự liờn kết, hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm thực hiện một tội phạm nhất định và để đạt được hậu quả thống nhất. Cũng như cỏc tội phạm khỏc, ở cỏc tội xõm phạm sở hữu người thực hành là người trực tiếp thực hiện cỏc dấu hiệu được quy định trong cấu thành tội phạm, khi xỏc định tội danh ta căn cứ vào cỏc điều luật ở chương XIV về cỏc tội xõm phạm sở hữu mà khụng cần phải viện dẫn Điều 20 Bộ luật hỡnh sự. Hành vi của những người đồng phạm khỏc (người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức) phải căn cứ vào hành vi của người thực hành, vỡ hành vi của họ chỉ cú thể xõm hại đến sở hữu thụng qua hành vi của người thực hành. Vỡ thế, khi xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự, ngoài cỏc điều luật tương ứng với hành vi của người thực hành cũn phải viện dẫn Điều 20 Bộ luật hỡnh sự. Cũng chớnh vỡ vậy, đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu cú chủ thể đặc biệt (như tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản), chỉ cần người thực hành cú dấu hiệu của chủ thể đặc biệt, cũn những người đồng phạm khỏc khụng đũi hỏi phải cú. Ngoài việc xỏc định tội danh, hành vi của người thực hành cũn được coi là trung tõm của việc giải quyết trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm như: xỏc định giai đoạn phạm tội, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, đỏnh giỏ tớnh chất mức độ nguy hiểm của tội phạm đó được thực hiện.
Một vấn đề đặt ra trong cỏc tội xõm phạm sở hữu là việc thực hiện tội phạm của người đồng phạm cú tồn tại dưới hỡnh thức khụng hành động hay khụng. Chẳng hạn, bảo vệ một cụng ty A đó cú sự thỏa thuận trước nờn khụng ngăn cản người vào lấy trộm tài sản của cụng ty. Trong trường hợp này, việc khụng thực hiện trỏch nhiệm của nhõn viờn bảo vệ đó tạo điều kiện thuận lợi cho người khỏc vào lấy trộm tài sản. Như vậy, ở cỏc tội xõm phạm sở hữu cú thể cú đồng phạm dưới hỡnh thức khụng hành động.
Về chủ quan, mỗi người đồng phạm đều nhận thức được hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, đều cú thỏi độ cố ý đối với hành vi tham gia
thực hiện tội phạm của mỡnh, đều biết và mong muốn những người đồng phạm cựng hành động với mỡnh. Như vậy, đồng phạm chỉ cú ở hỡnh thức lỗi cố ý. Trong cỏc tội xõm phạm sở hữu, đa số cỏc tội phạm là cố ý, đều cú thể xuất hiện đồng phạm. Đặc biệt, đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt như: cướp, cướp giật, trộm cắp tài sản, lừa đảo…thường được thực hiện bởi hỡnh thức đồng phạm.
Về dấu hiệu mục đớch trong đồng phạm, đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu, mục đớch và động cơ khụng phải là dấu hiệu bắt buộc nờn khụng phải là căn cứ xỏc định đồng phạm. Tuy vậy, động cơ, mục đớch cũng cú ý nghĩa xỏc định mức độ của đồng phạm.
Trong đồng phạm, hành vi của những người tham gia cú tỏc động qua lại, hỗ trợ bổ sung cho nhau, hành động của người này làm chỗ dựa, tạo điều kiện cho hành động của người khỏc. Cỏc hành động đều cú chung một kết quả và đều cú mối liờn hệ nhõn quả đối với hành vi của từng người tham gia. Chớnh vỡ vậy, hậu quả trong đồng phạm là kết quả của tất cả cỏc hành vi của những người tham gia đều nhận thức được cú người khỏc tham gia phạm tội cựng với mỡnh. Mỗi người đồng phạm đều thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xó hội của hành vi của mỡnh và hậu quả của tội phạm họ tham gia thực hiện. Mỗi người đều mong muốn hoạt động chung với người khỏc, mong muốn hoặc cú ý thức để mặc cho hậu quả nguy hiểm cho xó hội xảy ra. Trong đồng phạm, hành vi của mỗi người là một khõu, một bộ phận cần thiết trong hoạt động chung đú. Hậu quả của tội phạm là kết quả hoạt động của tất cả những người đồng phạm. Do vậy, tất cả những người đồng phạm đều bị truy tố, xột xử về cựng một tội danh, theo cựng một điều luật và trong phạm vi chế tài điều luật ấy quy định.
Theo tinh thần này, tất cả những người đồng phạm đều bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về một tội danh xõm phạm sở hữu quy định trong Bộ luật hỡnh sự.
Ngoài ra, cần lưu ý là những người đồng phạm khụng phải chịu trỏch nhiệm về hành vi vượt quỏ của người đồng phạm khỏc. Vớ dụ, K và M bàn nhau cựng trộm cắp tài sản nhà N. Theo thỏa thuận, K sẽ đứng ở ngoài canh gỏc cũn M sẽ lẻn vào nhà lấy tài sản. Sau khi lấy được chiếc điện thoại trị giỏ 5 triệu đồng M đó lẻn lờn tầng 2 và thấy cụ X đang nằm ngủ, M đó thực hiện hành vi hiếp dõm cụ X rồi sau đú trúi cụ X lại, nhột giẻ vào mồm rồi bỏ đi. Trong trường hợp này, hành vi vượt quỏ của M hoàn toàn độc lập với hành vi của K. M phải chịu trỏch nhiệm về tội danh độc lập này - tội hiếp dõm và tội trộm cắp tài sản đồng phạm với K. K khụng bắt phải chịu trỏch nhiệm về tội hiếp dõm mà M đó thực hiện.
Trong trường hợp cú sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của một số người đồng phạm thỡ vẫn xỏc định mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự của những người đồng phạm cũn lại như trường hợp bỡnh thường. Nếu hành vi của người tự ý chấm dứt việc phạm tội đủ yếu tố cấu thành tội độc lập thỡ tiến hành định tội danh đối với hành vi này. Vớ dụ: K và F bàn nhau đỳng 21h, K sẽ đến chở F đi cướp giật tài sản. Đến giờ hẹn, K đó khụng qua chở F như lời hẹn vỡ sợ bị bắt. F núi nếu K khụng đi thỡ F sẽ rủ C cựng đi và F với C đó cựng nhau cướp giật được 2 điện thoại cựng một sợi dõy chuyền vàng. Trong trường hợp này, K được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội cướp giật tài sản nhưng vẫn phải định tội danh với K về hành vi khụng tố giỏc tội phạm. Đối với hành vi của F và C thỡ định tội danh về tội cướp giật tài sản.