khỏc theo luật hỡnh sự Việt Nam
Thực tiễn xột xử cho thấy, việc làm sỏng tỏ cỏc dấu hiệu phỏp lý của tội này với một số tội khỏc cú liờn quan để định tội danh chớnh xỏc, xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật khụng phải trường hợp nào cũng dễ dàng. Do đú, cần phõn biệt tội phạm này với một số tội phạm khỏc trong Bộ luật hỡnh sự cú liờn quan và dễ cú sự nhầm lẫn trong thực tiễn nhằm làm sỏng tỏ vấn đề nờu trờn.
* Phõn biệt cỏc tội vụ ý làm chết người với tội giết người (Điều 93 Bộ
luật hỡnh sự)
Về mặt khỏch quan của tội phạm cỏc tội vụ ý làm chết người và tội giết người thể hiện ở chỗ chỳng đều là hành vi làm chết người. Tuy nhiờn, giữa hai tội này cú những điểm khỏc nhau là: Nếu tội giết người là bất kỳ hành vi nào cú khả năng gõy ra cỏi chết cho nạn nhõn và người phạm tội nhận thức rừ hành vi của mỡnh cú thể làm nạn nhõn chết nhưng vẫn thực hiện vỡ mong muốn nạn nhõn chết hoặc chấp nhận hậu quả nạn nhõn chết thỡ cỏc tội vụ ý làm chết người là hành vi vi phạm quy tắc bảo đảm an toàn cho tớnh mạng của con người thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau đó được quy phạm húa hoặc đó trở thành tập quỏn mà mọi người đều biết và thừa nhận; người phạm tội khụng những khụng mong muốn cho hậu quả chết người xảy ra, cũng khụng cú thỏi độ thờ ơ mặc kệ cho hậu quả đú xảy ra mà đỏng lẽ ra phải thấy
hoặc cú thể thấy, hoặc tuy cú thể thấy trước hậu quả cú thể xảy ra, nhưng chủ quan tin vào một điều kiện cụ thể nào đú sẽ làm hậu quả khụng xảy ra.
* Phõn biệt cỏc tội vụ ý làm chết người với tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ (Điều 202 Bộ luật hỡnh sự)
Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ là một tội danh nằm trong nhúm tội xõm phạm an toàn cụng cộng quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Cỏc tội này khụng chỉ vi phạm cỏc quy tắc xử sự về an tồn xó hội mà cũn gõy ra hoặc đe dọa gõy ra những thiệt hại về người và tài sản. Theo nghĩa rộng, an toàn cụng cộng là sự an toàn về tớnh mạng và tài sản của cụng dõn, của xó hội tại những nơi sinh hoạt đụng người. Trong luật hỡnh sự Việt Nam, khỏi niệm an toàn cụng cộng được giới hạn trong phạm vi an toàn giao thụng vận tải, an toàn trong lao động, sản xuất, xõy dựng. Do nhúm tội phạm này rất đa dạng, xảy ra trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội, xõm phạm đến cỏc quy định về an toàn cụng cộng, cỏc quy tắc của đời sống xó hội, quy định về quản lý an toàn lao động, quản lý phũng chỏy, chữa chỏy...; vỡ vậy, tỏc giả luận văn chỉ đặt vấn đề phõn biệt cỏc tội vụ ý làm chết người với tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ (Điều 202), bởi lẽ cỏc tội này đều do lỗi vụ ý của người phạm tội song đó gõy thiệt hại tới tớnh mạng của con người, ảnh hưởng tới sự bỡnh yờn, ổn định của tồn xó hội. So sỏnh hai tội phạm này thấy rằng, chủ thể của tội phạm là những người cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện; cả hai tội phạm này người phạm tội đều thực hiện dưới dạng lỗi vụ ý, cú thể là vụ ý vỡ quỏ tự tin hoặc vụ ý vỡ cẩu thả. Tuy nhiờn, giữa hai tội phạm này cũn cú một số điểm khỏc nhau, thể hiện ở chỗ đối với cỏc tội vụ ý làm chết người thỡ hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Cũn đối với tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ thỡ hậu quả cú thể là gõy thiệt hại nghiờm
trọng đến tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến sức khỏe hoặc tài sản của người khỏc.
* Phõn biệt cỏc tội vụ ý làm chết người với tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng vũ khớ quõn dụng (Điều 333 Bộ luật hỡnh sự)
Sử dụng vũ khớ quõn dụng núi ở Điều 333 là hành vi nhằm phỏt huy tớnh năng của vũ khớ quõn dụng nhằm mục đớch nào đú. Tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng vũ khớ là hành vi của người được trang bị vũ khớ quõn dụng sử dụng vũ khớ đú khụng đỳng mục đớch trang bị gõy hậu quả nghiờm trọng.
Cần phõn biệt tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng vũ khớ quõn dụng với tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do vi phạm quy tắc hành chớnh (Điều 109), với tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc hành chớnh (Điều 99) và với tội gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản, cụ thể là: người sử dụng vũ khớ quõn dụng được trang bị trang bị để bắn chim, bắt cỏ, gõy tiếng nổ...gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vi phạm quy định về sử dụng vũ khớ quõn dụng (Điều 333); người dựng vũ khớ quõn dụng đựa nghịch, người khụng khỏm sỳng trước khi lau chựi sỳng, người khụng cẩn thận trong bảo quản vũ khớ gõy nổ (như khụng khúa an toàn bị vấp ngó, vụ tỡnh đưa tay vào cũ sỳng...) gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ tựy theo thiệt hại xảy ra mà truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do vi phạm quy tắc hành chớnh (Điều 109), tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc hành chớnh (Điều 99) hoặc tội gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản (Điều 145).