Tăng cƣờng cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, đồng thời hƣớng dẫn, giải thớch những quy định của của Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 94 - 99)

- Thời kỳ Phỏp thuộc: Đến giữa thế kỷ XIX, thực dõn Phỏp tiến hành

b) Vướng mắc trong những quy định của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội vụ ý làm chết người và một số nguyờn nhõn trong việc xảy ra cỏc tội phạm

3.3.1. Tăng cƣờng cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, đồng thời hƣớng dẫn, giải thớch những quy định của của Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến cỏc

dẫn, giải thớch những quy định của của Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến cỏc tội vụ ý làm chết ngƣời

Hiện nay, việc tăng cường cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, hướng dẫn, giải thớch những quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 về cỏc tội vụ ý làm chết người cú ý nghĩa rất quan trọng nhằm gúp phần xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội.

Một là, cần thống nhất và cú văn bản hướng dẫn của liờn ngành cơ

quan tiến hành tố tụng ở Trung ương về việc định tội danh đối với hành vi vi phạm an toàn vận hành cụng trỡnh điện, sử dụng điện để chống sinh vật phỏ hoại mựa màng, bảo vệ tài sản gõy hậu quả chết người

Theo quy định của Luật điện lực ngày 03-12-2004; Nghị định số 68/2010/NĐ-CP ngày 15-6-2010 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực điện lực; Quyết định số 34/2006/QĐ-BCN ngày 13-9-2006 của Bộ trưởng Bộ Cụng nghiệp ban hành Quy định về kỹ thuật an tồn lưới điện hạ ỏp nụng thụn đó nghiờm cấm việc sử dụng điện để đỏnh bắt thủy sản, bẫy chuột, chống trộm, bảo vệ tài sản, hoa màu; sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp (hàng rào điện) khụng được cơ quan cú thẩm quyền cho phộp.

Tuy nhiờn, trờn thực tế tại nhiều tỉnh, thành phố trờn toàn quốc xảy ra nhiều vụ chết người do chạm phải đường điện được sử dụng để bảo vệ tài sản. Nhiều người biết sử dụng điện để bảo vệ tài sản là rất nguy hiểm cho con người, nhưng do tiếc của nờn họ vẫn sử dụng biện phỏp này là một biện phỏp chủ yếu mà khụng sử dụng cỏc biện phỏp thụng thường. Nguyờn nhõn chớnh

của tỡnh trạng này là do sự thiếu hiểu biết cỏc quy định của phỏp luật về việc sử dụng điện nờn người dõn đó sử dụng điện để bảo vệ tài sản dẫn đến phạm tội. Hậu quả của hành vi này khụng chỉ gõy tử vong cho nhiều người, mà cũn gõy mất mỏt cho nhiều gia đỡnh và xó hội. Ngồi ra, một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng dựng điện để bảo vệ tài sản là do cụng tỏc kiểm tra an toàn trong sử dụng điện, cũng như việc tuyờn truyền, giỏo dục hoặc xử lý những trường hợp vi phạm chưa được quan tõm đỳng mức.

Trong cụng tỏc xử lý đối với hành vi này, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở Trung ương cũng cú quan điểm khỏc nhau, cụ thể là:

Theo Thụng bỏo số 228/P4 ngày 26-5-1998 của Cục Cảnh sỏt điều tra Bộ Cụng an thỡ: đối với cỏc trường hợp dựng điện để bảo vệ tài sản, nếu bản thõn cỏc đối tượng đó cú thụng bỏo cụng khai, treo biển cấm, dặn dũ những người xung quanh, nhưng trong lỳc trụng coi lại bỏ đi làm việc khỏc để xảy ra hậu quả chết người thỡ họ sẽ bị xử lý về tội giết người với lỗi cố ý giỏn tiếp. Trường hợp khi mắc điện họ cú thụng bỏo cho mọi người biết đồng thời cú tổ chức trụng coi, đề phũng người qua lại, nhưng khụng may hậu quả chết người vẫn xảy ra thỡ cú thể khởi tố về tội sử dụng điện trỏi phộp gõy hậu quả nghiờm trọng. Trường hợp việc chết người xảy ra sau khi người sử dụng điện trỏi phộp đó ngắt điện, nhưng do tỏc động của thiờn nhiờn hoặc do người khỏc vụ tỡnh làm cho hệ thống dõy bảo vệ đú bị dẫn điện dẫn đến chết người thỡ cú thể khởi tố về tội vụ ý làm chết người.

Tuy nhiờn, tại Cụng văn số 2993/KSĐT-TA ngày 08-11-1999, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao hướng dẫn: đối với hành vi dựng điện diệt chuột..., nếu trước, trong và sau khi mắc điện đó cú cỏc biện phỏp phũng ngừa như thụng bỏo về việc mắc điện cho mọi người biết; cử người trụng coi cẩn thận; mắc điện vào ban đờm ở những nơi khụng cú người qua lại và cú canh gỏc, phũng ngừa, nhưng hậu quả chết người vẫn xảy ra thỡ họ sẽ bị xử lý về tội vụ ý làm chết người. Nếu hành vi dựng điện để diệt chuột đó được chớnh quyền

nhõn dõn nhắc nhở hoặc khụng cú cỏc biện phỏp phũng ngừa, mắc điện ở những thời điểm hoặc ở những nơi mọi người thường xuyờn qua lại và đó gõy ra hậu quả chết người thỡ họ sẽ bị xử lý về tội giết người với lỗi cố ý giỏn tiếp. Hành vi sử dụng điện để diệt chuột gõy chết người khụng bị xử lý về tội sử dụng điện trỏi phộp gõy hậu quả nghiờm trọng.

Tại Cụng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10-6-2002 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao giải đỏp cỏc vấn đề nghiệp vụ hướng dẫn: đối với cỏc trường hợp sử dụng điện trỏi phộp làm chết người, để xột xử đỳng người, đỳng tội cần phải xem xột từng trường hợp cụ thể; về nguyờn tắc chung việc xử lý như sau:

a, Đối với trường hợp sử dụng điện trỏi phộp để chống trộm cắp mà làm chết người thỡ người phạm tội phải bị xột xử về tội giết người.

b, Đối với trường trường hợp sử dụng điện trỏi phộp để diệt chuột, chống sỳc vật phỏ hoại mựa màng thỡ cần phõn biệt như sau:

+ Nếu người sử dụng điện mắc điện ở nơi cú nhiều người qua lại (cho dự cú làm biển bỏo hiệu), biết việc mắc điện trong trường hợp này là nguy hiểm đến tớnh mạng của con người, nhưng cứ mắc hoặc cú thỏi độ bỏ mặc cho hậu quả xảy ra và thực tế là cú người bị điện giật chết, thỡ người phạm tội bị xột xử về tội giết người.

+ Nếu người sử dụng điện mắc điện ở nơi họ tin rằng khụng cú người qua lại, cú sự canh gỏc cẩn thận, cú biển bỏo nguy hiểm và tin rằng hậu quả chết người khụng thể xảy ra, nhưng hậu quả cú người bị điện giật chết, thỡ người phạm tội bị xột xử về tội vụ ý làm chết người.

Như vậy, cỏc văn bản trờn chưa cú sự thống nhất và chưa mang tớnh khỏi quỏt cao nờn đó gõy khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc xử lý người phạm tội; do đú, cần thống nhất văn bản hướng dẫn liờn ngành cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở Trung ương về việc định tội danh đối với vi phạm an toàn vận hành cụng trỡnh điện; sử dụng điện để chống sinh vật

phỏ hoại mựa màng, bảo vệ tài sản nhưng đó gõy hậu quả chết người theo hướng như sau:

- Nếu người đú mắc điện nhằm bảo vệ tài sản, nhưng bao gồm cả mục đớch ngăn chặn con người và gõy ra hậu quả chết người, thỡ người đú phải bị kết ỏn về tội giết người.

- Nếu người đú mắc điện chống sinh vật phỏ hoại mựa màng, nhằm bảo vệ tài sản, khụng nhằm mục đớch chống con người nhưng trờn thực tế đó gõy hậu quả chết người, nhưng vỡ khụng cú ý thức loại trừ hậu quả nguy hiểm chết người, thỡ bị kết ỏn về tội giết người.

- Nếu người đú mắc điện chỉ nhằm bảo vệ tài sản, khụng nhằm mục đớch chống con người và cú ý thức loại trừ hậu quả nguy hiểm chết người, nhưng trờn thực tế hậu quả chết người vẫn xảy ra, thỡ bị kết ỏn về tội vụ ý làm chết người.

Kết hợp với việc xử lý nghiờm cỏc vụ ỏn liờn quan đến hành vi này, tăng cường giỏo dục ý thức chấp hành phỏp luật của người dõn, hành vi này sẽ từng bước được hạn chế và dần loại bỏ ra khỏi đời sống xó hội. Ngồi ra, để hạn chế cỏc vụ tai nạn do điện, cần tổ chức nhiều đợt tuyờn truyền về an toàn điện, nhằm nõng cao chuyờn mụn nghiệp vụ kỹ thuật và kỹ năng thao tỏc, xử lý sự cố lưới điện, thiết bị điện trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp, nắm bắt được cỏc quy trỡnh, quy định, cỏc biện phỏp an toàn trong quỏ trỡnh sửa chữa, vận hành lưới điện. Bờn cạnh cụng tỏc tuyờn truyền, ngành điện cần tăng cường hơn nữa việc kiểm tra sử dụng điện tại cỏc hộ dõn, kịp thời phỏt hiện cỏc trường hợp vi phạm hành lang an toàn lưới điện. Về phớa người dõn cần thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của ngành điện, khụng tự ý xõm phạm đường điện, khụng lắp đặt cỏc thiết bị viễn thụng hoặc trồng cõy cối quỏ cao gần đường dõy điện.

Hai là, cần thống nhất về mặt nhận thức và cú văn bản hướng dẫn

của liờn ngành cơ quan tiến hành tố tụng ở Trung ương về việc định tội danh đối với cỏc trường hợp vi phạm quy định về xõy dựng, duy tu, sửa chữa, quản lý cỏc cụng trỡnh giao thụng gõy hậu quả chết người

Theo quy định của Luật xõy dựng ngày 26-11-2003; Phỏp lệnh bảo vệ cụng trỡnh giao thụng; Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xõy dựng ban hành kốm theo Quyết định số 256 BXD/KHKT ngày 31-12-1990 của Bộ trưởng Bộ Xõy dựng thỡ việc quản lý, khai thỏc, sửa chữa và bảo vệ cụng trỡnh giao thụng phải tuõn theo quy trỡnh, quy phạm, tiờu chuẩn kỹ thuật đó được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quy định. Đơn vị quản lý cụng trỡnh giao thụng cú trỏch nhiệm bảo đảm trạng thỏi an toàn kỹ thuật của cụng trỡnh; trường hợp phỏt hiện cụng trỡnh cú chỗ bị hư hỏng, đe dọa an toàn giao thụng thỡ phải cú biện phỏp xử lý, sửa chữa kịp thời; cú biện phỏp phũng, chống thiờn tai nhằm hạn chế tổn hại đến cụng trỡnh và phải liờn đới trỏch nhiệm đối với tai nạn giao thụng xảy ra do chất lượng của cụng trỡnh khụng bảo đảm an toàn kỹ thuật. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn bao che cho người cú hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ cụng trỡnh giao thụng; vi phạm cỏc quy định về việc cấp giấy phộp sử dụng đất đai trong phạm vi bảo vệ cụng trỡnh giao thụng, trong việc đền bự, giải phúng mặt bằng, trong việc quản lý, bảo vệ cụng trỡnh giao thụng hoặc cú cỏc quyết định trỏi phỏp luật khỏc thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Trong thời gian qua, đó xảy ra nhiều vụ tai nạn gõy hậu quả chết người do sự tắc trỏch trong cụng tỏc quản lý, thi cụng cỏc cụng trỡnh ngầm, như đặt chướng ngại vật, tạo lỗ đào sõu, hố ga, ổ gà trờn đường trong quỏ trỡnh thi cụng, tu bổ đường sỏ, hầm cống. Cỏc vụ tai nạn dẫn đến chết người này đều cú dấu hiệu cấu thành tội phạm, khi phỏt hiện dấu hiệu tội phạm thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú thể xỏc định được nguyờn nhõn xảy ra tai

nạn là do khõu nào (thiết kế, thi cụng, duy tu, bảo dưỡng) và do ai phụ trỏch (cỏn bộ quản lý, kỹ sư phụ trỏch, cụng nhõn thi cụng). Cỏc vấn đề vi phạm cú thể là trỏch nhiệm của cỏn bộ quản lý, cụng nhõn làm sai quy tắc an toàn, cụ thể là đó giao việc lắp đặt, duy tu, bảo dưỡng cho ai, việc giỏm sỏt của cỏn bộ cú trỏch nhiệm như thế nào. Nếu cú đầy đủ căn cứ, cú thể khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can về tội "Vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp".

Tuy nhiờn, việc xử lý về hỡnh sự cỏc vụ tai nạn trong khi quản lý, thi cụng cụng trỡnh cụng cộng được xem là một dạng tội phạm mới, chưa cú tiền lệ xử lý hỡnh sự nờn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn lỳng tỳng. Mặt khỏc, phỏp luật hỡnh sự Việt Nam khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với phỏp nhõn mà chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏ nhõn cụ thể. Nhưng để xử lý đối với một cỏ nhõn cụ thể về hành vi này lại khụng đơn giản; bởi vỡ khi phõn cụng cụng việc, cỏc cơ quan quản lý thường khụng cú sự phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể, rừ ràng. Khi xảy ra sự cố thỡ cho rằng nguyờn nhõn là do khỏch quan, con người khụng thể lường trước hay khắc phục được mặc dự đó ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết, nảy sinh việc đổ lỗi giữa cỏc đơn vị tham gia, cú trường hợp khụng thể xỏc định được ai là người chịu trỏch nhiệm trực tiếp.

Vỡ vậy, việc xử lý hỡnh sự đối với phỏp nhõn cũng là vấn đề cần tiếp tục xem xột, nghiờn cứu một cỏch cụ thể, cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý như đỡnh chỉ hoạt động, thu hồi giấy phộp hoạt động cú thời hạn hoặc vĩnh viễn, phạt tiền, mới đủ sức răn đe đối với những trường hợp phỏp nhõn vi phạm gõy hậu quả nghiờm trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)