Những dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự của tội vụ ý làm chết ngƣời do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 46 - 48)

- Thời kỳ Phỏp thuộc: Đến giữa thế kỷ XIX, thực dõn Phỏp tiến hành

d) Mặt chủ quan của tội phạm

2.1.2. Những dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự của tội vụ ý làm chết ngƣời do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh

do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh

Như trờn đó núi, tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh (Điều 99) là điều luật được tỏch ra từ khoản 2 của Điều 104 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Theo đú, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều 99) quy định tội phạm này như sau:

1. Người nào vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh, thỡ bị phạt tự từ một năm đến sỏu năm, 2. Phạm tội làm chết nhiều người thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười hai năm, 3. Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm [38, tr. 90].

Như vậy, về cơ bản, cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự bao gồm - khỏch thể của tội phạm, mặt khỏch quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm này cũng tương tự như tội vụ ý làm chết người. Tuy nhiờn, cú thể núi đõy là trường hợp đặc biệt của tội vụ ý làm chết người. Bởi lẽ, nếu tội vụ ý làm chết người là do vi phạm quy tắc khỏc thỡ trong tội phạm này cỏc quy tắc an toàn bị vi phạm là những quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh và

người phạm tội là người cú nghĩa vụ phải tuõn thủ quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh đú. Núi một cỏch khỏc, chủ thể của tội phạm này được coi là chủ thể đặc biệt. Chớnh vỡ vậy, tội này núi chung nguy hiểm hơn tội vụ ý làm chết người, quy tắc an toàn trong tội này cụ thể, rừ ràng hơn, chủ thể cú trỏch nhiệm cao hơn trong việc tuõn thủ quy tắc an toàn. Do điều luật này quy định hai hành vi phạm tội; vỡ vậy, trong từng trường hợp cụ thể, cần phải xỏc định rừ là làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hay vi phạm quy tắc hành chớnh.

* Về hỡnh phạt:

- Hỡnh phạt chớnh đối với tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh được chia thành hai khoản với tỡnh tiết định khung, mức và loại hỡnh phạt như sau:

+ Trong khoản 1 (cấu thành cơ bản) quy định hỡnh phạt tự từ một năm đến sỏu năm trong trường hợp làm chết một người. Người phạm tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh làm chết một người thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 1 cú khung hỡnh phạt từ một năm đến sỏu năm, là tội nghiờm trọng. So với đoạn 1 khoản 2 Điều 104 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thỡ khoản 1 Điều 99 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nặng hơn; vỡ vậy, cỏc hành vi phạm tội xảy ra trước 0h00 ngày 01-7-2000 mà sau 0h00 ngày 01-7-2000 mới điều tra, truy tố, xột xử thỡ Tũa ỏn khụng được ỏp dụng khoản 1 Điều 99 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 mà phải ỏp dụng đoạn 1 khoản 2 Điều 104 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đối với người phạm tội.

+ Trong khoản 2 (cấu thành tăng nặng) quy định hỡnh phạt tự từ năm năm đến mười hai năm trong trường hợp làm chết nhiều người. Làm chết nhiều người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh là trường hợp làm chết từ hai người trở lờn và tất cả những người chết là hậu quả của hành vi đú. Trong trường hợp này, người phạm tội bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 2 Điều 99 Bộ luật hỡnh sự cú khung hỡnh phạt từ năm năm đến

mười hai năm tự. So với đoạn 2 khoản 2 Điều 104 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thỡ khoản 2 Điều 99 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nhẹ hơn; vỡ vậy, cỏc hành vi phạm tội xảy ra trước 0h00 ngày 01-7-2000 mà sau 0h00 ngày 01-7-2000 mới điều tra, truy tố, xột xử thỡ Tũa ỏn được ỏp dụng khoản 2 Điều 99 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đối với người phạm tội.

- Về hỡnh phạt bổ sung: theo quy định tại khoản 3 Điều 99 Bộ luật hỡnh sự thỡ người phạm tội cũn cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm. Việc cấm người phạm tội đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc phải căn cứ vào hành vi phạm tội của họ. Khi quyết định cũng phải xem xột khả năng thực tế nếu tiếp tục để họ hành nghề đú nữa thỡ cú thể lại tiếp tục xảy ra hậu quả nguy hiểm đến tớnh mạng hoặc sức khỏe của người khỏc. Mặt khỏc, việc cấm phải cụ thể, rừ ràng, chỉ cấm họ làm những cụng việc mà đó liờn quan đến cỏi chết của nạn nhõn.

Trờn thực tế, cú trường hợp vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh làm chết một người và làm bị thương một hoặc nhiều người khỏc mà thương tớch của mỗi người cú tỷ lệ thương tật từ 31% trở lờn. Cũng giống như trường hợp đối với tội vụ ý làm chết người như trờn, trong trường hợp này người phạm tội cũng phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh theo khoản 1 Điều 99 Bộ luật hỡnh sự và tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc theo khoản 1 Điều 109 Bộ luật hỡnh sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)