Giai đoạn từ thời kỳ phong kiến Việt Nam đến trƣớc Cỏch mạng thỏng Tỏm năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 31 - 33)

mạng thỏng Tỏm năm 1945

Trải qua hàng nghỡn năm dựng nước và giữ nước, dõn tộc ta đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc xõy dựng và hoàn thiện một Nhà nước độc lập, tự chủ với một nền phỏp luật đầy tớnh sỏng tạo, phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng giai đoạn lịch sử. Từ khi bắt đầu hỡnh thành Nhà nước Văn Lang đầu tiờn, trải qua cỏc thời kỳ triều đại phong kiến, phỏp luật hỡnh sự nước ta ngày càng được củng cố, phỏt triển và hoàn thiện cho tới ngày nay. Do việc thu thập, chọn lọc cỏc tài liệu lưu trữ cú hạn chế nờn việc nghiờn cứu lịch sử cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam núi chung, cũng như về cỏc tội vụ ý làm chết người núi riờng qua cỏc thời kỳ cũng khụng thực sự đầy đủ; vỡ vậy, trong phạm vi luận văn, tỏc giả chỉ cố gắng đề cập tới một số khớa cạnh về sự hỡnh thành và phỏt triển những quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về cỏc tội vụ ý làm chết người, dưới những giai đoạn lịch sử mà kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự nước nhà đạt trỡnh độ phỏt triển, nổi bật nhất.

- Thời kỳ nhà Lờ: Thỏng 6 năm 1407, sau khi đỏnh bại nhà Hồ, qũn xõm lược nhà Minh đó chia nước ta ra làm 17 phủ, 5 chõu để cai trị. Từ năm 1418, cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta do Lờ Lợi lónh đạo đó giành nhiều thắng lợi và cho đến năm 1428, đó đỏnh đuổi được qũn xõm lược, giành lại độc lập cho đất nước. Từ khi lờn nắm quyền, hoạt động xõy dựng phỏp luật núi chung, phỏp luật hỡnh sự núi riờng đó được nhà Lờ quan tõm, chỳ trọng. Năm 1483 vua Lờ Thỏnh Tụng đó cho ra đời Quốc Triều hỡnh luật (Bộ luật Hồng Đức) nổi tiếng, được chia làm 6 quyển với 13 chương, bao gồm 722 Điều. Bộ luật này đó trở thành một khuụn mẫu cho cổ luật Việt Nam và làm rạng danh cho nền văn hiến Việt Nam [46, tr. 29]. Bộ luật Hồng Đức cú đề cập đến hai hỡnh thức lỗi cố ý và vụ ý, trong đú trỏch nhiệm của lỗi cố ý nặng

hơn lỗi vụ ý. Về việc vụ ý làm chết người, được quy định tại chương Đấu Tụng như sau:

Trong khi đỏnh nhau lỡ lầm phải người xung quanh bị thương hay đến chết, thỡ xử nhẹ hơn tội đỏnh chết người một bậc. Nếu người kia vỡ cớ ngó mà bị thương hay chết, thỡ xử theo tội đựa bỡn mà làm bị thương hay chết người. Nếu lỡ đỏnh bị thương hay làm chết người đỏnh giỳp mỡnh, thỡ được giảm tội hai bậc. Vỡ chơi đựa mà làm người khỏc bị thương hay chết, thỡ xử nhẹ hơn tội đỏnh bị thương hay chết người hai bậc (nghĩa là những người hẹn cựng nhau chơi đựa đấu sức, lỡ đỏnh chết), bắt trả tiền mai tỏng hai mươi quan. Tuy hai bờn cựng thuận ý cầm đồ nhọn, trốo lờn cao, lội nước sõu, vỡ thế mà bị thương hay giết nhau, thỡ chỉ được xử giảm tội một bậc và phải trả một nửa tiền đền mạng. Những việc lầm lỡ làm bị thương hay chết, đều xột tỡnh trạng sự việc mà giảm tội (nghĩa là việc xảy ra ngoài sức người, tai mắt khụng kịp nhận thấy, khụng kịp nghĩ tới, hay vỡ vật nặng, sức người khụng chống nổi, hoặc trốo lờn trờn cao, tới chỗ nguy hiểm, săn bắt cầm thỳ, để đến nỗi thành ra sỏt thương người, đều là việc lầm lỡ [42, tr. 181].

Như vậy, trong Bộ luật Hồng Đức, tội vụ ý làm chết người đó được đề cập đến, mặc dự chưa cú được một khỏi niệm phỏp lý rừ ràng, cũng như chưa cú điều luật cụ thể để ỏp dụng xử lý, mà mới chỉ là những quy định rải rỏc trong một số trường hợp phạm tội do lỗi vụ ý. Tuy nhiờn, những quy định này cũng đó tương đối cụ thể, chi tiết; đặc biệt là đó cú sự phõn húa nặng, nhẹ giữa cố ý giết người và vụ ý làm chết người. Điều đú đó thể hiện những nột hoàn chỉnh trong cỏc quy định phỏp luật thời kỳ nhà Lờ, phản ỏnh được những đặc điểm của xó hội đương thời. Đồng thời cũng thể hiện trỡnh độ lập phỏp hỡnh sự đầy sỏng tạo của cha ụng ta thời kỳ này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)