Một số nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 89 - 93)

- Thời kỳ Phỏp thuộc: Đến giữa thế kỷ XIX, thực dõn Phỏp tiến hành

b) Vướng mắc trong những quy định của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội vụ ý làm chết người và một số nguyờn nhõn trong việc xảy ra cỏc tội phạm

3.2.2. Một số nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể

Thứ nhất: Ghi nhận đầy đủ định nghĩa phỏp lý cỏc dạng lỗi vụ ý núi chung

trong của Bộ luật hỡnh sự. Đỳng như quan điểm khoa học của GS.TSKH Lờ Văn Cảm đó nờu:

Nếu khụng cú điều tương ứng tại Phần cỏc tội phạm Bộ luật này quy định riờng thỡ người vụ ý thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Vụ ý phạm tội là trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội được quy định trong Bộ luật này một cỏch quỏ tự tin hoặc cẩu thả.

Vụ ý phạm tội do quỏ tự tin là trường hợp người phạm tội thấy trước khả năng xảy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội của hành vi do mỡnh thực hiện nhưng khụng cú đủ cỏc cơ sở mà quỏ tự tin vào việc ngăn ngừa cỏc hậu quả đú.

Vụ ý phạm tội vỡ cẩu thả là trường hợp người phạm tội khụng thấy trước được khả năng xảy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội của hành vi do mỡnh thực hiện mặc dự với sự thận trọng cần thiết phải thấy trước và cú thể thấy trước hậu quả đú [9, tr. 433].

Đặc biệt, cần phải cụ thể húa mụ hỡnh lý luận này vào trong Điều 10 của Bộ luật hỡnh sự hiện hành; bởi lẽ, cơ sở lý luận của việc ghi nhận định nghĩa nờu trờn trong Bộ luật hỡnh sự là định nghĩa trờn khi đề cập đến hỡnh thức lỗi vụ ý đó:

1) Nhằm đảm bảo tớnh logic phỏp lý và thể hiện nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự tối đa trong lập phỏp hỡnh sự - chỉ rừ tại phần chung Bộ luật hỡnh sự là tất cả cỏc hành vi thực hiện do lỗi vụ ý chỉ bị coi là tội phạm khi chỳng được quy định trực tiếp trong Bộ luật hỡnh sự, vỡ thực tế cỏc cấu thành tội phạm trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự được xõy dựng theo hướng đú.

2) Ghi nhận của khỏi niệm phỏp lý chung về tội vụ ý mà trong đú chỉ rừ hai dạng vụ ý đó được giải quyết về mặt lý luận và được thừa nhận trong thực tiễn - vụ ý vỡ quỏ tự tin (hay cũn gọi là chủ quan hoặc khinh xuất) và vụ ý vỡ cẩu thả; đồng thời ghi nhận khỏi niệm phỏp lý riờng biệt của hai dạng vụ ý này với một số thay đổi hoặc bổ sung nhất định.

3) Loại trừ trong dạng lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin khỏi niệm "cho

rằng hậu quả đú sẽ khụng xảy ra" và bổ sung vào trước khỏi niệm

"ngăn ngừa được hậu quả đú" dấu hiệu "khụng cú đủ cỏc cơ sở mà

quỏ tự tin vào việc...", điều này là hoàn toàn phự hợp với thực tiễn.

4) Cụ thể húa trong dạng lỗi vụ ý vỡ cẩu thả cỏc yờu cầu của khỏi niệm phải thấy trước và cú thể thấy trước"khả năng xảy ra" hậu quả trong dạng vụ ý này bằng việc bổ sung thờm một điều kiện bắt buộc chung - mặc dự với sự thận trọng. Điều này hoàn toàn phự hợp với thực tiễn, cú căn cứ khoa học và bảo đảm được sự thể hiện rừ cỏc đũi hỏi của nguyờn tắc nhõn đạo và nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự tối đa trong lập phỏp hỡnh sự [9, tr. 438].

Thứ hai: Từ những nhận xột và kiến nghị đó nờu trờn, mụ hỡnh lý luận

của Điều 98 - Tội vụ ý làm chết người và Điều 99 - Tội vụ ý làm chết người do

vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hiện hành (những chữ in nghiờng, đậm là đề xuất của tỏc giả luận văn), sẽ cụ thể như sau:

Điều 98. Tội vụ ý làm chết ngƣời

1. Người nào vỡ khụng thấy trước được hành vi của mỡnh cú khả

năng gõy ra chết người mặc dự phải thấy trước và cú thể thấy trước hoặc cú thể thấy trước nhưng tin rằng hậu quả chết người khụng xảy ra mà gõy hậu quả làm chết một người thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm.

2. Trường hợp phạm tội làm chết từ hai người trở lờn thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm.

Theo tỏc giả luận văn, khỏi niệm trờn đó nờu tương đối đầy đủ cỏc dấu hiệu phỏp lý về khỏch thể của tội phạm, mặt khỏch quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm cũng như mặt khỏch quan của tội phạm. Khỏi niệm này cú thể

giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng định tội danh được chớnh xỏc và đỳng đắn trong thực tiễn xột xử.

Điều 99. Tội vụ ý làm chết ngƣời do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh

1. Người nào khụng thực hiện đỳng những quy định về an toàn lao

động xuất phỏt từ nghề nghiệp mà họ cú nghĩa vụ hoặc trỏch nhiệm phải thực hiện gõy hậu quả làm chết một người thỡ bị phạt tự từ một năm đến sỏu năm.

2. Người nào khụng thực hiện đỳng những quy tắc hành chớnh xuất

phỏt từ nghề nghiệp mà họ cú nghĩa vụ hoặc trỏch nhiệm phải thực hiện, những quy tắc này cú thể do cơ quan hành chớnh nhà nước ở Trung ương ban hành hoặc cú thể do cơ quan hành chớnh địa phương ban hành. Trong trường hợp làm chết một người thỡ bị phạt tự từ một năm đến sỏu năm.

3. Trường hợp phạm tội làm chết từ hai người trở lờn thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười hai năm.

4. Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc mà đó liờn quan đến hành vi làm chết người, trong thời gian từ một năm đến năm năm.

Do điều luật này quy định hai hành vi phạm tội; do đú, cần phải xỏc định rừ trường hợp nào là vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp, trường hợp nào là vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc hành chớnh. Tuy nhiờn, do cỏc hành vi xảy ra trong xó hội rất rộng lớn nờn khụng thể quy định thật chi tiết toàn bộ những quy tắc an toàn trong cuộc sống hoặc toàn bộ những quy tắc hành chớnh vào điều luật này. Vỡ vậy, trong từng trường hợp cụ thể, phải đối chiếu với cỏc cỏc quy định của cỏc ngành luật khỏc (luật lao động, luật hành chớnh...) để xỏc định người phạm tội đó vi phạm quy tắc nghề nghiệp hay quy tắc hành chớnh. Việc quy định hỡnh phạt bổ sung cấm người phạm tội đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc

mà đó liờn quan đến hành vi làm chết người thể hiện tớnh nhõn đạo của phỏp luật, ngoài việc ngăn chặn họ tỏi phạm tội, cũn tạo điều kiện cho họ làm những cụng việc khỏc để giỳp họ tỏi hũa nhập xó hội.

Lập luận khoa học - thực tiễn giải thớch cho việc đưa ra mụ hỡnh lý

luận của việc sửa đổi, bổ sung Điều 98 và Điều 99 Bộ luật hỡnh sự như trờn là:

Một là, tũn thủ nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa và nguyờn tắc cụng

bằng trong Luật hỡnh sự Việt Nam trong việc xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, trỏnh làm oan người vụ tội.

Hai là, bảo đảm định tội danh đỳng và ỏp dụng đỳng tỡnh tiết định khung tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, cũng như chuẩn xỏc và chặt chẽ về mặt ngụn ngữ phỏp lý khi ỏp dụng đối với mỗi tỡnh tiết ở Điều 98 và Điều 99 Bộ luật hỡnh sự.

Ba là, nõng cao tớnh phự hợp với thực tiễn, cú căn cứ khoa học và bảo

đảm được sự thể hiện cỏc đũi hỏi của nguyờn tắc nhõn đạo trong chớnh sỏch hỡnh sự và nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong thực tiễn ỏp dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)