Hình thức này thường được áp dụng ở những “khâu yếu” trong sản xuất để góp phần vào sự hoàn thành kế hoạch chung của doanh nghiệp.
L-ơng sản phẩm luỹ tiến có sử dụng 2 loại đơn giá l-ơng: Cố định và luỹ tiến tăng dần:
Đơn giá l-ơng cố định để trả cho các sản phẩm trong mức quy định. Đơn giá l-ơng luỹ tiến cho các sản phẩm v-ợt mức quy định.
Vi dụ:
Khi đạt 100% thì trả l-ơng theo đơn giá cố định L0.
Nếu v-ợt từ 1% đến 10% mức quy định thì trả theo đơn giá Lo x 1,1. Nếu v-ợt từ 11% đến 20% mức quy định thì trả theo đơn giá L0x1,2. Nếu v-ợt trên 20% mức quy định thì trả theo đơn giá L0x 1,3.
Nhờ việc tăng khối l-ợng sản phẩm sản xuất ra mà doanh nghiệp đã giảm đ-ợc chi phí cố định tính cho 1 đơn vị. Đó chính là nguồn bù đắp cho số tiền l-ơng trả thêm theo luỹ tiến ở trên.
Đơn giá tiền l-ơng tăng thêm này đ-ợc tính dựa vào đơn giá cố định và một hệ số tăng đơn giá, tức là chỉ nên dùn 1 phần số tiết kiệm đ-ợc về chi phí sản xuất cố định. Điều kiện đó có thể biểu diễn d-ới dạng bất đẳng thức sau đây:
Trong đó: D: Tỷ lệ tăng đơn giá l D.L C - S
HC C
L: Tỷ lệ tiền l-ơng trong giá thành đơn vị sản phẩm. Hs: Tỷ lệ sản l-ợng so với mức quy định.
Từ đó ta rút ra:
D C(Hs-1) L.Hs
Công thức này đ-ợc sử dụng để tính tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý bảo đảm hiệu quả của việc áp dụng hình thức trả l-ơng sản phẩm luỹ tiến.
Nh- vậy, tiền l-ơng của công nhân đ-ợc tính theo công thức sau: L = ĐG x Qt + ĐG x D x [Qt-Q0]
Trong đó:
Q0: Mức khởi điểm. Qt: Sản l-ợng thực tế.
D : Hệ số tăng đơn giá l-ơng.