Vấn đề ứng dụng CNTT và truyền thụng luụn được đặt ra như là một cụng cụ hữu hiệu đảm bảo mục tiờu cải cỏch TTHC, xõy dựng chớnh phủ điện tử, tạo thuận lợi thương mại đồng thời tăng cường năng lực của cỏc cơ quan chớnh phủ cũng như tăng cường hiệu quả quản lý, điều hành của cộng đồng doanh nghiệp. Trong bối cảnh như vậy, ứng dụng CNTT trong triển khai cơ chế một cửa quốc gia và TTHQĐT cũng khụng là ngoại lệ. Tuy nhiờn, việc ứng dụng CNTT khụng được coi là một lĩnh vực riờng lẻ và hệ thống riờng lẻ mà phải được xem xột một cỏch tổng thể đảm bảo hài hũa và tận dụng tối đa cỏc nguồn lực, chương trỡnh, dự ỏn đó và đang được triển khai hay nằm trong kế hoạch triển khai của cỏc cơ quan chớnh phủ. Mặt khỏc, ứng dụng CNTT cũng phải xem xột đến năng lực kỹ thuật của cộng đồng doanh nghiệp cũng như mức độ ỏp dụng và mụi trường thương mại điện tử trong nước.
Đối với cơ chế một cửa quốc gia, ứng dụng CNTT cần tập trung vào cỏc nội dung sau:
- Xõy dựng mụ hỡnh kỹ thuật và kiến trỳc tổng thể của hệ thống CNTT một cửa quốc gia.
- Xõy dựng bộ tiờu chuẩn kỹ thuật quốc gia trong khuụn khổ thực hiện cơ chế một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN.
- Triển khai từng bước và đồng bộ việc xõy dựng hệ thống CNTT một cửa quốc gia theo một lộ trỡnh cụ thể.
CNTT cũng là động lực chủ yếu cho thực hiện TTHQĐT và sự phỏt triển đồng bộ về CNTT trở thành một yếu tố đảm bảo cho việc thực hiện cỏc cắt giảm chi phớ tiền bạc về thời gian đối với thực hiện TTHQĐT, cơ chế một cửa quốc gia. TTHQĐT, cơ chế một cửa quốc gia núi chung đều dựa trờn sự phỏt triển nền tảng xó hội chung về CNTT, năng lực của khối cơ quan chớnh
phủ và khối doanh nghiệp kinh doanh cỏc hoạt động xuất nhập khẩu. Trong điều kiện hiện nay, khi cỏc Bộ, ngành đó kết thỳc giai đoạn đầu của việc ứng dụng và phỏt triển CNTT và chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý, xử lý một số hoạt động nghiệp vụ và cung cấp một số dịch vụ cụng trực tuyến. Trong lĩnh vực tài chớnh; Hệ thống khai, nộp thuế điện tử của Tổng cục Thuế và Hệ thống thanh toỏn điện tử của Kho bạc Nhà nước cũng đang trong giai đoạn đẩy mạnh thực hiện. Từ năm 2008, thanh toỏn điện tử tiếp tục phỏt triển nhanh và đang đi vào cuộc sống. Tuy nhiờn, vấn đề ảnh hưởng nhiều tới thực hiện TTHQĐT, cơ chế một cửa quốc gia trong thời gian tới là việc kết nối giữa cơ quan hải quan với cỏc cơ quan cấp phộp (Bộ Cụng thương, Bộ Y Tế, Bộ Giao thụng vận tải…). Bờn cạnh đú, việc cung cấp dịch vụ cụng trực tuyến chủ yếu được thực hiện ở một số địa bàn nhất định (như TP Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, một số cảng, sõn bay) chứ chưa được triển khai trong toàn bộ một ngành. Dự ỏn kết nối với cỏc đối tỏc ngoài ngành đang triển khai. Việc kết nối với cỏc đối tỏc ngoài ngành như Ngõn hàng, Chớnh phủ, Ủy ban nhõn dõn tỉnh được thực hiện tập trung theo hạ tầng truyền thụng thống nhất ngành Tài chớnh. Đối với khu vực doanh nghiệp: Cỏc doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa; kinh phớ dành cho đầu tư cho CNTT và thương mại điện tử đó được chỳ trọng hơn, tuy nhiờn vẫn cũn ở mức hạn chế. Trong khi đú, để thực hiện TTHQĐT thỡ doanh nghiệp phải cú sự đầu tư lớn và đồng bộ về cơ sở hạ tầng, về nguồn nhõn lực, trong thời gian ngắn hạn, chỉ cú những doanh nghiệp lớn và vừa mới cú đủ khả năng trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và nguồn nhõn lực.
Căn cứ vào tỡnh hỡnh trờn cũng như trờn quan điểm của cải cỏch hành chớnh là tạo thuận lợi tối đa để tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cũng như tập trung cỏc nguồn lực để triển khai thực hiện; trong ngắn và trung hạn, việc xõy dựng chớnh sỏch về CNTT riờng đối với TTHQĐT cần chỳ trọng đầu tư tập trung cỏc nguồn lực để thực hiện những nội dung sau:
Đảm bảo hệ thống CNTT đủ khả năng xử lý tập trung cỏc hồ sơ, chứng từ điện tử ở cấp độ Cục, Chi cục được thụng suốt, kịp thời;
Triển khai cỏc chương trỡnh, giải phỏp về chữ ký điện tử và chứng từ điện tử;
Đảm bảo xem xột thống nhất quy trỡnh nghiệp vụ ỏp dụng chung cho cả điện tử và truyền thống (trước tiờn là xõy dựng một mẫu tờ khai chung), từ đú tiến tới đơn giản và chuẩn húa quy trỡnh nghiệp vụ, chuẩn húa dữ liệu trong cỏc phần mềm của cơ quan hải quan. Ngoài ra, để xõy dựng một hệ thống hoàn thiện thỡ việc đầu tư cần tập trung và ưu tiờn cho những "mụ-đun" làm tăng tớnh tự động của hệ thống như: thụng quan hàng húa, tiếp nhận và xử lý thụng tin manifest, QLRR, quản lý giỏ và thanh toỏn thuế điện tử. Bờn cạnh đú cần nghiờn cứu, xõy dựng cỏc hướng dẫn kỹ thuật trờn cơ sở ỏp dụng cỏc chuẩn CNTT như … để chuẩn húa dữ liệu, đơn giản húa chứng từ;
Tăng cường hợp tỏc với cỏc bộ ngành để xõy dựng cỏc hệ thống trao đổi thụng tin như giấy phộp, CO, chứng thư số để thực hiện chữ ký điện tử… (trong đú cú trao đổi thụng tin với Bộ Cụng thương về CO và với cỏc ngõn hàng thương mại trong thu nộp thuế, lệ phớ - thanh toỏn thuế điện tử đang và sắp được triển khai). Bờn cạnh đú cần xem xột khả năng kết nối với cỏc Bộ ngành tại những khu vực đó ứng dụng rộng rói CNTT trờn nguyờn tắc ưu tiờn thực hiện trước những địa bàn, khu vực, loại hỡnh mà cỏc Bộ, ngành đó ứng dụng CNTT rộng rói để từng bước nõng cao tớnh tự động húa của hệ thống, tiếp cận thụng tin trước, từng bước chuẩn húa dữ liệu;
Xem xột mối quan hệ giữa CNTT với nghiệp vụ: CNTT sẽ mang lại hiệu quả cao nhất khi nú được ứng dụng trờn một nền tảng nghiệp vụ đơn giản, chuẩn mực và thuận tiện. Ngược lại, CNTT cú thể sẽ làm tỡnh hỡnh phức tạp hơn;
Để giải quyết vấn đề CNTT núi riờng và tổng thể cỏc vấn đề liờn quan đến TTHQĐT, cơ chế một cửa quốc gia núi chung thỡ quan trọng nhất là phải đầu tư, phỏt triển nguồn lực CNTT theo hướng: Đào tạo cỏn bộ CNTT chuyờn sõu; Xõy dựng cơ chế tài chớnh thu hỳt nguồn lực CNTT; Xem xột hướng tận dụng thuờ ngoài đối với một số cụng việc nhất định.
KẾT LUẬN
Thủ tục hải quan là một trong những cụng cụ quan trọng để thực hiện hoạt động quàn lý nhà nước trong lĩnh vực hải quan. Trước tiến trỡnh đổi mới và phỏt triển của đất nước cũng như xu thế hội nhập trong quan hệ thương mại quốc tế, thủ tục hành chớnh trong ngành Hải quan theo quy định của phỏp luật hiện hành đó bước đầu thực hiện hiệu quả. Cỏc thủ tục ngắn gọn và minh bạch, cỏc khõu trung gian được loại bỏ, thời gian làm thủ tục hợp lý tạo thụng thoỏng mà vẫn chặt chẽ trong quản lý… thể hiện những quan điểm tớch cực của nội dung cỏc quy định thủ tục hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu núi riờng và đường lối cải cỏch tục hành chớnh của Đảng, Nhà nước núi chung. Tuy nhiờn, do sự vận động và phỏt triển của đời sống kinh tế - xó hội, một số nội dung của thủ tục hải quan đó thể hiện những điểm hạn chế, vướng mắc chưa đạt được hiệu quả cao, phự hợp, hài hũa với chuẩn mực quốc tế, tương thớch với cỏch thức quản lý hải quan hiện đại khi ỏp dụng thực hiện. Hội nhập mang lại cho hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam những cơ hội nhưng cũng đặt ra những yờu cầu buộc Hải quan Việt Nam phải đỏp ứng. Trong đú cú yờu cầu về hoàn thiện cũng như minh bạch phỏp luật Hải quan núi chung, thủ tục hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu núi riờng sao cho phự hợp với cỏc nguyờn tắc và quy định của luật phỏp quốc tế vừa bảo đảm chủ quyền và lợi ớch quốc gia. Điều này đũi hỏi chỳng ta cần cú những hiểu biết về nội dung cỏc quy định thủ tục hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu từ đú thấy được những tớch cực và hạn chế của quy trỡnh thủ tục, nhằm hoàn thiện phỏp luật hải quan theo hướng đơn giản, hài hũa, thống nhất với cỏc chuẩn mực quốc tế. Đõy là nhiệm vụ vụ cựng quan trọng và cũng vụ vàn khú khăn, đặc biệt trong giai đoạn cả nước đang tiến hành mạnh mẽ cụng cuộc "cải cỏch hành chớnh, đơn
giản thủ tục hành chớnh" nếu khụng thực hiện chỳng ta sẽ bị gạt ra khỏi tiến trỡnh toàn cầu húa, bị "rớt lại" trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.
Với phương chõm xõy dựng một nền hành chớnh "chuyờn nghiệp - trong sạch - hiện đại" trong ngành Hải quan, Hải quan Việt Nam thời gian tới sẽ tạo bước đột phỏ mới, gúp phần vào cụng cuộc xõy dựng dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.