hoạt động kinh tế, chớnh trị, xó hội
Điều 23 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định như sau: "Vợ, chồng cú quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giỳp đỡ nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nõng cao trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội" [34].
Đảm bảo sự bỡnh đẳng của người vợ trong việc lựa chọn nghề nghiệp, học tập và tham gia cỏc hoạt động kinh tế, chớnh trị, văn húa xó hội chớnh là tạo điều kiện để người vợ tham gia vào đời sống xó hội. Điều này, thực sự cú ý nghĩa đối với người phụ nữ
* Quyền được lựa chọn nghề nghiệp, học tập
Để tham gia vào đời sống kinh tế, xó hội, đúng gúp cụng sức của mỡnh cho sự phỏt triển của xó hội thỡ người phụ nữ cần phải được học tập và nõng cao trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn, nghiệp vụ. Họ cũng đúng gúp cụng sức của mỡnh cho sự phỏt triển của xó hội nờn đảm bảo cho người phụ nữ được tự do lựa chọn nghề nghiệp, học tập, được hưởng giỏo dục là nội dung quan trọng trong việc đảm bảo quyền con người của người phụ nữ. Bởi vỡ, bảo đảm quyền bỡnh đẳng của người phụ nữ trong lĩnh vực này so với nam giới khụng chỉ là sự bỡnh đẳng trong gia đỡnh mà cũn bảo đảm sự bỡnh đẳng của người phụ nữ ở ngồi xó hội. Theo đú, sự bỡnh đẳng của người vợ trong việc học tập
và nõng cao trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn cần đũi hỏi người chồng phải cựng chia sẻ, gỏnh vỏc những cụng việc gia đỡnh với vợ để vợ cú điều kiện học tập, phỏt triển.
Thực tế hiện nay, hoạt động học tập nõng cao trỡnh độ của người vợ cũn gặp nhiều khú khăn điều này xuất phỏt từ những lý do chủ yếu sau đõy:
- Sự khỏc biệt về giới
Những đặc điểm sinh lý tự nhiờn làm cho sức khỏe của người vợ kộm hơn chồng, hơn nữa ỏp lực trong cụng việc và cuộc sống ngày càng đố nặng lờn đụi vai của người vợ tạo cho người vợ trong gia đỡnh một tõm lý tự ti, yờn phận khụng phấn đấu hết khả năng và luụn bằng lũng với gỡ mỡnh đó cú. Vỡ vậy, người vợ bước ra khỏi cỏnh cửa gia đỡnh để đi học tập nõng cao trỡnh độ thường gặp nhiều khú khăn, thử thỏch khú vượt qua.
- Phụ nữ thiếu thời gian để đầu tư vào việc học tập và nõng cao trỡnh độ
Thực tế cho thấy trong đời sống gia đỡnh thỡ người vợ mất quỏ nhiều thời gian cho việc mang thai, sinh đẻ, phải dành nhiều thời giờ cho cụng việc nội trợ, quỏn xuyến gia đỡnh, chăm súc việc con học hành, dạy dỗ con cỏi, phụng dưỡng cha mẹ già và quan tõm đến sức khỏe của mọi người trong gia đỡnh. Theo số liệu điều tra xó hội học cho thấy, ở nhúm gia đỡnh tri thức, cụng việc nội trợ do người vợ thực hiện chiếm 42%, người chồng thực hiện là 5%, cả hai cựng thực hiện là 53%; về nuụi dạy con cỏi, người vợ thực hiện chiếm 40%, cả hai cựng thực hiện là 39%. Qua số liệu trờn chỳng ta nhận thấy cụng việc gia đỡnh đó thu hỳt rất nhiều thời gian, sức lực và trớ tuệ của người vợ. Chớnh vỡ vậy, mà nhiều phụ nữ thiếu thời gian nghỉ ngơi, trao dồi kiến thức và cập nhật thụng tin khiến cho họ ớt nỗ lực phấn đấu và ngại tham gia vào cỏc hoạt động học tập để nõng cao vị thế của người phụ nữ.
Trong cuộc sống gia đỡnh thỡ người vợ ớt được khuyến khớch, ủng hộ theo đuổi để thực hiện ước mơ được học tập nõng cao trỡnh độ, nhất là ở trỡnh
độ cao như thạc sĩ, tiến sĩ khoa học bởi lẽ người chồng khụng muốn người vợ cú trỡnh độ cao hơn mỡnh dễ dẫn đến bất hũa trong quan hệ vợ chồng.
Do vậy mà vấn đề giải quyết hài hũa giữa sự nghiệp và gia đỡnh luụn là một vấn đề nan giải đối với người phụ nữ. Để đảm bảo quyền được lựa chọn nghề nghiệp, học tập thỡ việc thực hiện tốt biện phỏp xử lý là điều rất cần thiết. Theo đú, điểm c, khoản 1 Điều 13 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 thỏng 06 năm 2009 quy định xử phạt hành chớnh về bỡnh đẳng giới quy định: "Phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau đõy: c) Khụng chăm súc, giỏo dục, tạo điều kiện như nhau giữa nam và nữ trong gia đỡnh về học tập, lao động, vui chơi, giải trớ và phỏt triển" [11].
Quy định tạo cho người vợ được đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh đối với người chồng trong quan hệ nhõn thõn.
* Quyền tham gia vào cỏc hoạt động chớnh trị
Phụ nữ với tư cỏch là cụng dõn cũng cú đầy đủ những quyền như một người cụng dõn, trong đú cũng cú quyền chớnh trị. Tuy nhiờn, do những định kiến về phụ nữ nờn người phụ nữ cũn gặp nhiều khú khăn, trở ngại khi tham gia vào đời sống chớnh trị, tham gia quản lý nhà nước và hoạt động xó hội. Chớnh vỡ vậy, ngoài những quy định chung về quyền con người, quyền cụng dõn, phỏp luật cũn cú những quy định riờng dành cho người phụ nữ, bảo đảm quyền chớnh trị của người phụ nữ. Theo đú, quyền của người phụ nữ trong lĩnh vực chớnh trị được quy định tại khoản 1 Điều 28 Hiến phỏp năm 2013 "Cụng dõn cú quyền tham gia quản lý nhà nước và xó hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về cỏc vấn đề của cơ sở,địa phương và cả nước" [33] và Điều 11 Luật bỡnh đẳng giới năm 2006 quy định:
1. Nam, nữ bỡnh đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xó hội.
2. Nam, nữ bỡnh đẳng trong tham gia xõy dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.
3. Nam, nữ bỡnh đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhõn dõn; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào cơ quan lónh đạo của tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức chớnh trị xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp.
4. Nam, nữ bỡnh đẳng về tiờu chuẩn chuyờn mụn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cựng vị trớ quản lý, lónh đạo của cơ quan, tổ chức... [30].
Bờn cạnh đú, quyền chớnh trị của người phụ nữ cũn được quy định tại Điều 7 Cụng ước về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử đối với phụ nữ (viết tắt là CEDAW) như sau: "Cỏc nước tham gia Cụng ước phải ỏp dụng mọi biện phỏp thớch hợp nhằm xúa bỏ sự phõn biệt đối xử với phụ nữ trong đời sống chớnh trị và cộng đồng của đất nước và đặc biệt là phải đảm bảo cho phụ nữ, trờn cơ sở bỡnh đẳng với nam giới..." [22].
Quyền chớnh trị của người phụ nữ là một trong những quyền con người quan trọng nhất của phụ nữ được Hiến phỏp và phỏp luật bảo vệ, nú xỏc lập năng lực phỏp lý bỡnh đẳng của phụ nữ với nam giới trong việc tham gia trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào quản lý nhà nước, quản lý xó hội.
Từ khỏi niệm trờn chỳng ta thấy phụ nữ hoàn toàn cú quyền tự do thực hiện quyền chớnh trị của mỡnh như bản chất của cỏc quyền con người nhưng việc thực hiện quyền đú chỉ cú hiệu lực và hiệu quả khi nú được đặt dưới sự bảo vệ của phỏp luật và phự hợp với phỏp luật.
Theo đú, nội dung về quyền chớnh trị của người phụ nữ được thể hiện như sau:
- Quyền bầu cử và ứng cử của phụ nữ
Điều 16 Hiến phỏp năm 2013 quy định như sau:
1. Mọi người đều bỡnh đẳng trước phỏp luật.
2. Khụng ai bị phõn biệt đối xử trong đời sống chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa, xó hội [33].
Quy định trờn là cơ sở cho phụ nữ cú quyền tham gia mọi mặt hoạt động của đất nước một cỏch bỡnh đẳng mà trước hết là quyền bỡnh đẳng với chồng trong đời sống chớnh trị và cộng đồng.
Ngoài ra, để nõng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ, tạo mọi điều kiện nhằm thực hiện cú hiệu quả cỏc quyền cơ bản và phỏt huy vai trũ của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, Đảng và Chớnh phủ Việt Nam đó phờ duyệt Chiến lược quốc gia vỡ sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 trong Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg ngày 21 thỏng 01 năm 2002. Chiến lược này đề ra nhiều mục tiờu, giải phỏp thực hiện quyền bỡnh đẳng của phụ nữ trong đú cú nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của phụ nữ trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội để tăng số phụ nữ được giới thiệu và bầu tham gia lónh đạo cỏc cấp, cỏc ngành.
Như vậy, chiến lược đó cụ thể húa rừ hơn cỏc quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về vai trũ, vị trớ của người phụ nữ trong xó hội núi chung và trong đời sống chớnh trị núi riờng. Địa vị của người phụ nữ, đặc biệt là địa vị chớnh trị trong xó hội cú ảnh hưởng sõu sắc đến tương lai của cỏc thế hệ con người Việt Nam. Do đú, việc phờ duyệt chiến lược của Chớnh phủ một lần nữa khẳng định quyết tõm của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta để từng bước thực hiện mục tiờu bỡnh đẳng giới.
- Quyền tham gia quản lý nhà nước và xó hội của phụ nữ
1. Cụng dõn cú tham gia quản lý nhà nước và xó hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về cỏc vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
2. Nhà nước tạo điều kiện để cụng dõn tham gia quản lý nhà nướ và xó hội; cụng khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của cụng dõn [33].
Với quy định trờn người phụ nữ được phộp tham gia quản lý nhà nước và xó hội. Quy định gúp phần đảm bảo quyền của người phụ nữ dưới gúc độ bỡnh đẳng giới.
- Quyền tham gia cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội của phụ nữ
Ở Việt Nam, nguyờn tắc bỡnh đẳng nam nữ và khụng phõn biệt đối xử trong việc tham gia cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội đó được quy định chi tiết và nhất quỏn trong Điều lệ của cỏc tổ chức chớnh trị như Đoàn thanh niờn, Hội Luật gia, Hội Phụ nữ... Tuy nhiờn, đối với một số tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội nghề nghiệp đặc thự, ngoài cỏc quy định thụng thường cú thể cú thờm một số điều kiện để trở thành hội viờn của hội. Vớ dụ, muốn trở thành hội viờn Hội Luật gia Việt Nam, ngoài yếu tố là cụng dõn Việt Nam, tự nguyện tham gia hoạt động cho Hội, cũn cần cú cỏc điều kiện khỏc như cú bằng cấp về phỏp luật, đó hoặc đang làm cụng tỏc phỏp luật trong cỏc cơ quan nhà nước, đoàn thể nhõn dõn, tổ chức kinh tế... (Điều 3 Điều lệ Hội Luật gia). Điều lệ của cỏc Hội này cũng khụng hề chứa đựng bất cứ sự phõn biệt đối xử nào giữa nam và nữ cho dự là nam hay nữ nếu đó đỏp ứng cỏc điều kiện đề ra đều được chấp nhận là thành viờn của Hội. Quy định trờn tạo cho người vợ được tham gia, xõy dựng, đúng gúp ý kiến cho hội cũng như khẳng định vị trớ và vai trũ của mỡnh trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước.
Để đảm bảo quyền của người phụ nữ trong lĩnh vực chớnh trị, việc quy định cỏc biện phỏp xử lý cú ý nghĩa thiết thực. Theo đú, khoản 1 Điều 6
Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 thỏng 06 năm 2009 quy định xử phạt hành chớnh về bỡnh đẳng giới quy định:
Phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:
a) Xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của nam hoặc nữ tự ứng cử, được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhõn dõn, vào cơ quan lónh đạo của tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức chớnh trị xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp vỡ định kiến giới;
b) Xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của nam hoặc nữ nhằm cản trở việc bổ nhiệm vào cương vị quản lý, lónh đạo hoặc cỏc chức danh chuyờn mụn vỡ định kiến giới [11].
Đối với những hành vi đặc nghiờm trọng, Điều 130 Bộ luật hỡnh sự quy định: "Người nào dựng vũ lực hoặc cú hành vi nghiờm trọng khỏc cản trở phụ nữ tham gia hoạt động chớnh trị, kinh tế, khoa học, văn húa, xó hội, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến một năm" [27].
* Quyền của người phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế
Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng trong lĩnh vực kinh tế là một vấn đề cần cú sự quan tõm lớn bởi cỏc lợi ớch về kinh tế cũng phần nào ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch về nhõn thõn của người vợ. Theo đú, Điều 12 Luật bỡnh đẳng giới năm 2006 quy định về bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế như sau:
1. Nam, nữ bỡnh đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bỡnh đẳng trong việc tiếp cận thụng tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động.
2. Cỏc biện phỏp thỳc đẩy bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế bao gồm:
a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đói về thuế và tài chớnh theo quy định của phỏp luật;
b) Lao động nữ khu vực nụng thụn được hỗ trợ tớn dụng, khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư theo quy định của phỏp luật [30]. Theo quy định trờn người vợ được bỡnh đẳng, được tự quyết trong việc tham gia hoạt động về kinh tế, cỏc giao dịch dõn sự cũng như đảm bảo cho người vợ dưới gúc độ quan hệ nhõn thõn được tiếp cận, và kiểm soỏt nguồn lực của mỡnh trong gia đỡnh, đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Theo đú, biện phỏp xử lý được đưa ra dưới đõy gúp phần đảm bảo cho quyền lợi của người phụ nữ. Điều 7 nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 thỏng 06 năm 2009 quy định xử phạt hành chớnh về bỡnh đẳng giới quy định:
1. Phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm nam hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vỡ định kiến giới.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:
a) Đe dọa dựng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần nhằm cản trở nam hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vỡ định kiến giới;
b) Xỳi giục người khỏc trỡ hoón cung cấp hoặc khụng cung cấp đầy đủ, kịp thời thụng tin, tài liệu, mẫu hồ sơ theo quy định đối với nam hoặc nữ trong việc làm thủ tục thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vỡ định kiến giới.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau đõy:
a) Dựng vũ lực cản trở nam hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vỡ định kiến giới;
b) Sửa chữa, làm sai lệch hồ sơ nhằm cản trở nam hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vỡ định kiến giới;
c) ẫp buộc người khỏc sửa chữa, làm sai lệch hồ sơ nhằm cản trở nam hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động