Quyền bỡnh đẳng của vợ đối với chồng trong mối quan hệ với con

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 (Trang 38 - 42)

với con

Theo quy định của phỏp luật, sự kiện "sinh con" của người mẹ, "sự kiện nhận nuụi con nuụi" của vợ, chồng đều là những căn cứ làm phỏt sinh quan hệ phỏp luật của cha mẹ và con. Xuất phỏt từ nguyờn tắc bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em nờn trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con thỡ quyền lợi của người phụ nữ cần thiết được phỏp luật bảo vệ. Con sinh ra chịu sự ảnh

hưởng đương nhiờn của cha mẹ về vấn đề họ, tờn, quốc tịch, tụn giỏo… cũng như vấn đề về chăm súc nuụi dưỡng và giỏo dục nờn việc đảm bảo bỡnh đẳng về giới và bảo vệ quyền của người vợ là thật sự cần thiết cho con. Do vậy, vấn đề bảo vệ quyền của người vợ trong mối quan hệ đối với con được thể hiện trong những nội dung sau:

* Quyền lựa chọn họ, tờn cho con

Quyền của người vợ trong việc lựa chọn họ, tờn cho con thực hiện thụng qua thỏa thuận với chồng, theo đú, họ, tờn của con cú thể theo họ mẹ. Về vấn đề này, điểm e khoản 1 mục II Thụng tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02 thỏng 06 năm 2008 của Bộ Tư phỏp về hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 thỏng 12 năm 2005 của Chớnh phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: "Khi đăng ký khai sinh, họ và quờ quỏn của con được xỏc định theo họ và quờ quỏn của người cha hoặc họ và quờ quỏn của người mẹ theo tập quỏn hoặc theo thỏa thuận của cha, mẹ". Đõy là quy định mở tạo điều kiện cho người vợ cú vị trớ ngang bằng với người chồng, hạn chế ảnh hưởng của phong tục, chẳng hạn: tại xó Cộng Hũa và Tõn Hũa (Quốc Oai, Hà Nội) con trai sinh ra mang họ bố nhưng con gỏi sinh ra mang họ từ tờn đệm của bố.

* Quyền đối với việc lựa chọn quốc tịch cho con

Theo nguyờn tắc "quyền huyết thống", quốc tịch của người con sinh ra chịu sự chi phối của cha mẹ. Vỡ vậy, việc lựa chọn quốc tịch cho con cũng chỉ đặt ra trong trường hợp hai bố mẹ mang hai quốc tịch khỏc nhau. Về vấn đề này, để đảm bảo quyền của người vợ thỡ vợ và chồng cú thể thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho con cho phự hợp. Theo đú, quyền của người mẹ trong việc lựa chọn quốc tịch cho con được thể hiện tại khoản 2 Điều 16 Luật quốc tịch năm 2008 quy định:

Trẻ em khi sinh ra cú cha hoặc mẹ là cụng dõn Việt Nam cũn người kia là cụng dõn nước ngoài thỡ cú quốc tịch Việt Nam,

nếu cú sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam mà cha mẹ khụng thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thỡ trẻ em đú cú quốc tịch Việt Nam [32].

Quy định trờn tạo sự bỡnh đẳng của người vợ đối với người chồng trong việc quyết định những vấn đề về nhõn thõn đối với con cỏi.

* Quyền lựa chọn tụn giỏo, nơi cư trỳ cho con

Trường hợp khụng cựng tụn giỏo, nơi cư trỳ, vợ và chồng cũng cú thể thỏa thuận để lựa chọn cho con theo tụn giỏo của cha hoặc mẹ, cư trỳ cựng cha hoặc mẹ để tạo điều kiện tốt nhất cho con. Người phụ nữ khụng cũn bị ảnh hưởng của phong tục "lấy chồng phải theo chồng" mà được quyền tham gia quyết định những vấn đề liờn quan đến việc lựa chọn tụn giỏo, nơi cư trỳ cho con. Sự phõn biệt đối xử với phụ nữ trong mối quan hệ với cỏc con là vi phạm đến quyền của người phụ nữ với tư cỏch là một người mẹ dưới gúc độ bỡnh đẳng giới.

* Quyền bỡnh đẳng trong việc chăm súc, nuụi dưỡng và giỏo dục con

Quyền của người mẹ trong việc chăm súc, nuụi dưỡng và giỏo dục con được thể hiện trong cỏc quy định của Luật HN&GĐ năm 2014. Theo đú, khoản 1, khoản 2 Điều 69 về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ quy định:

1. Thương yờu con, tụn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giỏo dục để con phỏt triển lành mạnh về thể chất, trớ tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đỡnh, cụng dõn cú ớch cho xó hội.

2. Trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của con chưa thành niờn, con đó thành niờn mất năng lực hành vi dõn sự hoặc khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh [34].

Khoản 1 Điều 71 quy định: "Cha, mẹ cú nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cựng nhau chăm súc, nuụi dưỡng con chưa thành niờn, con đó thành

niờn mất năng lực hành vi dõn sự hoặc khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh" [34].

Theo những quy định này, sự bỡnh đẳng của người vợ đối với người chồng thể hiện ở quyền được yờu thương, chăm súc, nuụi dưỡng và giỏo dục con, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của con, quan tõm và chăm súc tới sự phỏt triển của con cỏi về thể chất, trớ tuệ và đạo đức để con trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội, đảm bảo cho con khụng phải sống trong sự ngược đói, hành hạ hoặc bị xỳc phạm

Theo đú, cỏc biện phỏp xử lý đưa ra cú ý nghĩa trong việc bảo vệ quyền của người phụ nữ. Điều 13 Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10 thỏng 12 năm 2009 quy định về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực phũng, chống bạo lực gia đỡnh về hành vi ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đỡnh giữa cha, mẹ và con như sau:

Phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm súc giữa ụng, bà và chỏu; giữa cha, mẹ và con, trừ trường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền thăm nom con theo quyết định của Tũa ỏn; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau [12].

* Quyền bỡnh đẳng trong việc đại diện cho con

Quyền của người phụ nữ trong việc đại diện cho con được thể hiện trong cỏc quy định Luật HN&GĐ năm 2014. Theo đú, khoản 3 Điều 69 quy định: "Giỏm hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dõn sự cho con chưa thành niờn, con đó thành niờn mất năng lực hành vi dõn sự" [34] và khoản 1, khoản 2 Điều 73 quy định:

1. Cha mẹ là người đại diện theo phỏp luật của con chưa thành niờn, con đó thành niờn mất năng lực hành vi dõn sự, trừ trường hợp con cú người khỏc làm giỏm hộ hoặc cú người khỏc đại diện theo phỏp luật.

2. Cha hoặc mẹ cú quyền tự mỡnh thực hiện giao dịch nhằm đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của con chưa thành niờn, con đó thành niờn mất năng lực hành vi dõn sự hoặc khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh [34].

Quy định trờn đảm bảo quyền bỡnh đẳng của người vợ với người chồng trong việc thực hiện việc đại diện cho con cũng như đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp cho con. Theo đú, vợ cựng chồng là người đại diện của con, vợ và chồng cú thể thỏa thuận một trong hai người là người đại diện cho con trong cỏc giao dịch dõn sự.

Cỏc quy định trờn tạo cho người phụ nữ được đảm bảo quyền bỡnh đẳng đối với người chồng trong mối quan hệ với cỏc con, thỳc đẩy sự nghiệp bỡnh đẳng giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)