đỡnh giai đoạn từ 1954 đến 1975
Năm 1954, sau chiến thắng lịch sử Điện Biờn Phủ, miền Bắc hoàn toàn độc lập cũn miền Nam tạm thời nằm dưới ỏch cai trị của đế quốc Mỹ và bố lũ tay sai. Miền Bắc cựng một lỳc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là thực hiện cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc và xõy dựng xó hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục cuộc cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ, đấu tranh thống nhất nước nhà.
Ở miền Bắc, năm 1957, cuộc cải cỏch ruộng đất đó căn bản hoàn thành, quan hệ sản xuất phong kiến - cơ sở của chế độ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến đó bị xúa bỏ. Bước đầu, Nhà nước ta đó tiến hành xõy dựng cơ sở vật chất của chế độ xó hội chủ nghĩa, xỏc lập quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa. Phương thức sản xuất xó hội chủ nghĩa dần dần được xỏc lập, khụng
chỉ là tiền đề cho chỳng ta xõy dựng hệ thống phỏp luật mới mà cũn tạo cơ sở vững chắc để quy định bỡnh đẳng nam nữ được đi vào thực tế. Hiến phỏp năm 1959 được ban hành và thay thế Hiến phỏp năm 1946, tiếp tục ghi nhận sự bỡnh đẳng giữa nam và nữ tại Điều 24: "Phụ nữ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa cú quyền bỡnh đẳng với nam giới về cỏc mặt sinh hoạt chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội và gia đỡnh…". Trờn cơ sở này, việc ban hành một đạo luật mới về HN&GĐ đó trở thành một đũi hỏi cấp bỏch của tồn xó hội, là một tất yếu khỏch quan để xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc nước ta. Luật HN&GĐ năm 1959 được Quốc hội khúa II, kỳ họp thứ 11 thụng qua ngày 29 thỏng 12 năm 1959, cú hiệu lực từ ngày 13 thỏng 01 năm 1960. Đõy là văn bản Luật HN&GĐ đầu tiờn của Nhà nước ta thể hiện khỏ đầy đủ cỏc quyền HN&GĐ của người phụ nữ, là cơ sở phỏp lý quan trọng để chỳng ta bảo vệ cỏc quyền nhõn thõn của người phụ nữ trong quan hệ giữa vợ và chồng. Nguyờn tắc nam nữ bỡnh đẳng là một trong những nguyờn tắc chủ đạo xuyờn suốt cỏc quy phạm phỏp luật HN&GĐ. Theo đú, người vợ được bỡnh đẳng với người chồng về cỏc quyền HN&GĐ như bỡnh đẳng trong nghĩa vụ chăm súc, giỳp đỡ nhau tiến bộ quy định tại Điều 13: "Vợ chồng cú nghĩa vụ thương yờu, quý trọng, săn súc nhau, giỳp đỡ nhau tiến bộ, nuụi dạy con cỏi, lao động sản xuất, xõy dựng gia đỡnh hũa thuận, hạnh phỳc" [25]; bỡnh đẳng trong lựa chọn nghề nghiệp quy định tại Điều 14: "Vợ và chồng đều cú quyền tự do chọn nghề nghiệp, tự do hoạt động chớnh trị, văn húa và xó hội" [25]; cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong mối quan hệ với cỏc con theo quy định tại Điều 17: "Cha mẹ cú nghĩa vụ thương yờu, nuụi nấng, giỏo dục con cỏi"; đặc biệt, người vợ được ưu tiờn bảo vệ xột dưới gúc độ đặc thự về giới, chẳng hạn trong ly hụn theo quy định tại Điều 29:
Khi ly hụn, việc chia tài sản sẽ căn cứ vào sự đúng gúp về cụng sức của mỗi bờn, vào tỡnh hỡnh tài sản và tỡnh trạng cụ thể của gia đỡnh. Lao động trong gia đỡnh được kể như lao động sản xuất
Khi chia phải bảo vệ quyền lợi của người vợ, của con cỏi và lợi ớch của việc sản xuất [25].
Cú thể núi, Luật HN&GĐ năm 1959 là cụng cụ hữu hiệu để xúa bỏ mọi tàn tớch của chế độ HN&GĐ phong kiến, tư sản, đảm bảo quyền bỡnh đẳng cho người phụ nữ, gúp phần to lớn vào việc xõy dựng chế độ HN&GĐ mới, tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bỡnh đẳng. Đõy chớnh là đúng gúp to lớn của Luật HN&GĐ cho xó hội bởi vỡ, gia đỡnh cú thuận hũa thỡ lũng người mới yờn, đất nước mới thanh bỡnh.
Ở miền Nam, sau năm 1954, đế quốc Mỹ đó thay chõn thực dõn Phỏp thực hiện õm mưu chia cắt lõu dài đất nước ta, tiến hành cuộc chiến tranh xõm lược kiểu mới. Cỏc chớnh quyền ở Sài Gũn đó ban hành một số văn bản phỏp luật để điều chỉnh vấn đề HN&GĐ như: Luật Gia đỡnh ngày 02 thỏng 01 năm 1959 của chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm; Sắc luật số 15/64 ngày 23 thỏng 7 năm 1964 của chớnh quyền Nguyễn Khỏnh; Bộ Dõn luật Sài Gũn ngày 20 thỏng 12 năm 1972 của chớnh quyền Nguyễn Văn Thiệu. Nhỡn chung, cỏc văn bản phỏp luật này vẫn bảo vệ quyền gia trưởng, phõn biệt đối xử, bất bỡnh đẳng giới giữa vợ và chồng. Tuy nhiờn, ta cú thể thấy được những điểm tiến bộ trong việc bảo vệ quyền phụ nữ trong quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng trong hệ thống cỏc văn bản trờn như sau:
* Luật gia đỡnh ngày 02 thỏng 1 năm 1959 (Luật số 1- 59) của chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm
Luật số 1-59 ban hành ngày 02 thỏng 01 năm 1959 gồm 135 Điều quy định về hụn nhõn và gia đỡnh. Đõy là lần đầu tiờn trong nền phỏp chế thành văn Việt Nam bói bỏ chế độ một chồng nhiều vợ: "Chế độ đa thờ từ nay bị bói bỏ hẳn". Quy định thể hiện sự tiến bộ đỏng kể trong việc đảm bảo chế độ hụn nhõn một vợ một chồng. Bờn cạnh đú, quy định về ly thõn tại Điều 55 của Luật: "Cấm ly hụn, chỉ được phộp ly thõn" cũng như cỏc quy định xử phạt hỡnh sự đối với hành vi ruồng bỏ như hành vi ruồng bỏ vợ hay chồng (khụng lý do chớnh đỏng mà khụng chịu nhận người chồng hay vợ tại chỗ ở hụn
nhõn), cú thể bị phạt tiền hay phạt giam tới 1 năm. Những quy định trờn phần nào hạn chế hành vi xỳc phạm, ruồng bỏ từ phớa người chồng, cũng như đảm bảo được quyền lợi của người vợ trong đời sống hụn nhõn gia đỡnh.
* Sắc luật số 15/64 ngày 23 thỏng 07 năm 1964 về giỏ thỳ, tử hệ và tài sản cộng đồng của chớnh quyền Nguyễn Khỏnh
Sắc luật số 15/64 ban hành ngày 23 thỏng 07 năm 1964 gồm 158 Điều quy định về giỏ thỳ, tử hệ và tài sản cộng đồng. Trong đú, vấn đề bảo vệ quyền của người vợ được thể hiện trong cỏc quy định về căn cứ ly hụn chung cho vợ và chồng. Cụ thể, vợ hoặc chồng cú thể yờu cầu ly hụn khi cú một trong cỏc căn cứ sau đõy: Vỡ sự ngoại tỡnh của người phối ngẫu; Vỡ sự phối ngẫu bị kết ỏn trọng hỡnh về thường tội; Sự ngược đói, bạo hành hay ngục mạ, cú tớnh chất thõm từ và thường xuyờn làm cho vợ chồng khụng thể chung sống với nhau được nữa; Vỡ cú ỏn văn xỏc định sự biệt tớch của người phối ngẫu đó thất tung; Vỡ người phối ngẫu bỏ phế gia đỡnh, sau khi cú ỏn văn nhất định xử phạt người phạm tội (Điều 63, Sắc luật số 15/64).
Những quy định này cho thấy sự tiến bộ so với quy định của Luật số 1- 59 của chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm là "Cấm chỉ vợ chồng ruồng bỏ nhau
và sự ly hụn" (Điều 55). Mặc dự, đó cú những quy định tiến bộ trong việc quy định về quyền ly hụn của người vợ nhưng quyền bỡnh đẳng của người vợ trong
quyền nhõn thõn vẫn chưa được ghi nhận nhiều và người vợ vẫn chịu sự phụ thuộc vào người chồng, người chồng vẫn là người cú quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong gia đỡnh và thực tế theo quy định tại Điều 41, Sắc luật số 15/64: "Chồng là trưởng trong gia đỡnh và phải hành xử quyền gia trưởng theo quyền lợi của gia đỡnh và con cỏi".
* Bộ Dõn luật Sài Gũn ngày 20 thỏng 12 năm 1972 của chớnh quyền Nguyễn Văn Thiệu
Bộ Dõn luật Sài Gũn năm 1972 gồm cú 5 quyển trong đú những quy định thể hiện sự tiến bộ về quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhõn thõn
giữa vợ và chồng được quy định tại thiờn thứ V quyển số 1. Trong đú cú một số quy định khỏ tiến bộ, chẳng hạn Điều 136 quy định: "Vợ chồng cú nghĩa vụ thủy chung với nhau và giỳp đỡ nhau cựng chung lo xõy dựng hạnh phỳc gia đỡnh và dưỡng dục con cỏi" [4]; Điều 143 quy định:
Dưới mọi chế độ, vợ cú quyền thay mặt chồng về những nhu cầu gia vụ và dựng tiền bạc của chồng vào những nhu cầu ấy. Mọi hành vi của vợ trong phạm vi này đều cú hiệu lực ràng buộc chồng, trừ phi người chồng đó tước quyền vợ và người đệ tam kết ước với người vợ đó biết cú sự tước quyền [4].
Về quyền được ly thõn hoặc ly hụn, Điều 170 quy định: Vợ hay chồng cú thể xin ly hụn hoặc ly thõn 1. Vỡ sự ngoại tỡnh của người phối ngẫu;
2. Vỡ người phối ngẫu bị kết ỏn trọng hỡnh về thường tội; 3. Vỡ sự ngược đói, bạo hành hay nhục mạ, cú tớnh chất thậm từ và tỏi diễn khiến vợ chồng khụng thể ăn ở với nhau nữa.
Ngoài ra, vợ chồng cũn cú thể xin thuận tỡnh ly hụn nếu hụn thỳ được lập trờn hai năm hoặc khụng quỏ hai mươi năm. Khi xin thuận tỡnh ly hụn, cỏc đương sự vẫn phải theo đỳng thủ tục quy định ở cỏc điều 171 và kế tiếp. Cỏc đương sự cú thể thỏa hiệp trước bằng văn thư đệ trỡnh tũa về cỏc vấn đề con cỏi và tài sản hụn nhõn. Tuy nhiờn, về cỏc vấn đề này, tũa cú quyền thẩm định [4].
Túm lại, cú thể thấy rằng trong giai đoạn lịch sử từ 1954 đến 1975 thỡ những quy định phỏp luật HN&GĐ về quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng của hai miền Bắc, Nam đó cú những điểm tiến bộ là đó bói bỏ chế độ đa thờ, xõy dựng chế độ hụn nhõn một vợ, một chồng và ghi nhận một số quyền của người vợ bỡnh đẳng với chồng so với phỏp luật ở giai đoạn trước. Những quy định trờn đó mang lại nhiều hơn cho người vợ sự bỡnh đẳng với người chồng trong đời sống hụn nhõn và gia đỡnh cũng như đảm bảo quyền và lợi ớch của mỡnh.