Tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định trong cỏc văn bản phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 (Trang 73 - 80)

luật về hụn nhõn và gia đỡnh

Để bảo vệ tốt hơn quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng thỡ Nhà nước cần rà soỏt lại cỏc chớnh sỏch và hệ thống phỏp luật, đặc biệt là cỏc văn bản phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh để xúa bỏ những nội dung, điều luật cản trở sự bỡnh đẳng cũng như bảo vệ được quyền và lợi ớch của người phụ nữ nhất là trong quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng. Trờn cơ sở nghiờn cứu, luận văn đưa ra một số đề xuất để bảo vệ tốt hơn nữa quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng như sau:

Thứ nhất, cần quy định rừ về hành vi vi phạm quyền được yờu thương,

Luật HN&GĐ năm 2014 đó cú quy định trong việc bảo đảm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh. Khoản 2 Điều 5 của Luật quy định về cỏc hành vi vi phạm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh. Từ quy định của điều luật chỳng ta thấy được những dạng hành vi vi phạm quyền được yờu thương, chung thủy của người phụ nữ như sau:

- Người chồng kết hụn với người khỏc

- Người chồng chung sống như vợ chồng với người khỏc - Người chồng cú hành vi ngoại tỡnh

Tuy nhiờn, trong thực tế những hành vi này thường bị giấu giếm…Vỡ vậy, cỏc văn bản phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh cần phải cú những bổ sung, để xỏc định rừ thế nào là hành vi "vi phạm nghĩa vụ chung thủy giữa vợ và chồng" cũng như để bảo vệ tốt hơn nữa quyền của người vợ khi cú hành vi vi phạm trờn thực tế. Theo Thụng tư liờn tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP ngày 03 thỏng 01 năm 2001 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp hướng dẫn thi hành ỏp dụng cỏc quy định tại chương XV "Cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh" của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ:

Chung sống như vợ chồng là việc người đang cú vợ, cú chồng chung sống với người khỏc hoặc người chưa cú vợ, chưa cú chồng mà lại chung sống với người mà mỡnh biết rừ là đang cú chồng, cú vợ một cỏch cụng khai hoặc khụng cụng khai nhưng cựng sinh hoạt chung như một gia đỡnh. Việc sống chung như vợ chồng thường được chứng minh bằng việc cú con chung, được hàng xúm và xó hội xung quanh coi như vợ chồng, cú tài sản chung đó được cơ quan, đồn thể giỏo dục mà vẫn duy trỡ tiếp tục quan hệ đú… [35]. Như vậy, để được coi là "chung sống như vợ chồng" thỡ phải cú đủ cỏc yếu tố như: sống chung, cú con chung, cú tài sản chung và hành vi này đó được cơ quan, đoàn thể giỏo dục mà vẫn tiếp tục duy trỡ việc sống chung.

Nhưng trờn thực tế, hành vi vi phạm này thường được thực hiện dưới dạng khụng cụng khai, khụng sống chung, khụng cú tài sản chung, cú hoặc khụng cú con chung (hành vi này xó hội thường gọi là "ngoại tỡnh"). Việc ngoại tỡnh cú khi dẫn đến cú con chung với nhau. Người cú hành vi ngoại tỡnh khụng giữ vẹn tỡnh yờu đối với người mỡnh đó kết hụn, gia đỡnh đổ vỡ, dẫn đến mục đớch của hụn nhõn khụng đạt được và kộo theo nhiều hệ lụy khỏc. Vậy, hành vi "ngoại tỡnh" khụng giống với hành vi "chung sống như vợ chồng" nhưng về và hậu quả của hai hành vi này là như nhau. Do vậy, việc ỏp dụng quy định của phỏp luật về xử phạt hành vi "Chung sống như vợ chồng" trờn thực tế hết sức khú khăn. Bờn cạnh đú, theo quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 2 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 thỏng 07 năm 2013 quy định chi tiết một số điều và biện phỏp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chớnh thỡ "hành vi vi phạm hành chớnh phải được mụ tả rừ ràng, cụ thể để cú thể xỏc định xử phạt được trong thực tiễn". Tuy nhiờn, do những hành vi đối với loại vi phạm này thường khú xỏc định cú phải là hành vi "chung sống như vợ chồng hay khụng" nờn rất khú trong việc lập biờn bản xử phạt vi phạm hành chớnh để làm cơ sở ban hành quyết định xử phạt hành chớnh đối với hành vi vi phạm trờn bởi những hành vi trờn thường xảy ra lộn lỳt và khụng cụng khai.

Theo quan điểm của tụi, để coi là cú vi phạm nghĩa vụ chung thủy chỉ cần xỏc định là người chồng cú hành vi kết hụn hoặc chung sống hoặc ngoại tỡnh với người khỏc cú thể là cụng khai hoặc bớ mật, cú thể kộo dài hoặc trong một thời gian ngắn miễn là hành vi đú gõy ra những hậu quả nhất định về vật chất, tinh thần cho người vợ.

Thứ hai, cần phải bổ sung thờm quy định về biện phỏp xử phạt hành

chớnh về cỏc hành vi bạo lực gia đỡnh

Theo Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 thỏng 06 năm 2009 của Chớnh phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về bỡnh đẳng giới về hành vi vi phạm hành chớnh về bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực chớnh trị (Điều 6),

hành vi vi phạm hành chớnh về bỡnh đẳng trong lĩnh vực kinh tế (Điều 7), hành vi vi phạm hành chớnh về bỡnh đẳng giới trong gia đỡnh (Điều 13). Theo quan điểm của tụi, cỏc quy định này cũn mang tớnh khỏi quỏt và chưa nờu rừ được chế tài xử phạt cỏc hành vi vi phạm mà nghị định số 55/2009/NĐ-CP của Chớnh phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về bỡnh đẳng giới cần cú những bổ sung trong việc quy định rừ cỏc chế tài xử phạt vi phạm hành chớnh đối với từng dạng hành vi bạo lực như bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tỡnh dục đối với người vợ. Cú thế, thỡ quyền lợi của người phụ nữ mới được đảm bảo một cỏch chớnh đỏng.

Thứ ba, cần cú quy định cụ thể trong việc lựa chọn họ cho con nhằm

đảm bảo về quyền của người phụ nữ

Tại Diễn đàn Đối thoại chớnh sỏch phỏp luật lần thứ nhất năm 2014 với chủ đề Đỏnh giỏ tổng quan Dự ỏn Luật Hộ tịch - dưới gúc độ quyền con người diễn ra ngày 19 thỏng 03 năm 2014. Diễn đàn đó cú sự đỏnh giỏ nhiều nội dung của dự ỏn Luật hộ tịch trong đú cú nội dung về đăng kớ khai sinh, lựa chọn họ và tờn cho con. Thực tế cho thấy, phong tục, tập quỏn của một số dõn tộc thỡ vẫn coi trọng việc đặt họ cho người con theo họ của người cha, chẳng hạn tại xó Cộng Hũa và Tõn Hũa (Quốc Oai, Hà Nội) con trai sinh ra mang họ bố, con gỏi sinh ra mang họ từ tờn đệm của bố, điều này gõy ra sự phõn biệt đối xử giữa người mẹ và trẻ em đối với nhưng nơi mà tập quỏn mà người chồng chiếm ưu thế hơn.Vỡ vậy, để đảm bảo cho quyền lợi của người mẹ trong việc lựa chọn họ cho người con thỡ theo tụi cần xem xột quy định của dự thảo BLDS năm 2015 trong việc lựa chọn, khoản 2 Điều 31 dự thảo BLDS năm 2015 quy định: Họ của cỏ nhõn được xỏc định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu khụng cú thỏa thuận thỡ họ của con được xỏc định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo tập quỏn. Trường hợp chưa xỏc định được cha đẻ, mẹ đẻ, thỡ họ của cỏ nhõn do phỏp luật về hộ tịch hoặc nuụi con nuụi quy định.

Cú thể núi, quy định trờn tạo cho người vợ cú quyền bỡnh đẳng với người chồng trong mối quan hệ với con cỏi dưới gúc độ bỡnh đẳng giới.

Thứ tư, cần đảm bảo quyền bỡnh đẳng của người mẹ bị hạn chế hoặc

mất năng lực hành vi dõn sự trong việc chăm súc con.

Thực tế trong xó hội hiện nay thực trạng về bạo lực gia đỡnh và nhất là bạo lực trẻ em diễn ra khỏ nhiều. Trường hợp khi người mẹ bị hạn chế quyền, chẳng hạn như người mẹ đang phải chấp hành hỡnh phạt tự thỡ người mẹ được đảm bảo quyền của mỡnh như thế nào khi người cha liờn tiếp cú những hành vi hành hung, búc lột sức lao động của người con? Theo tụi, Luật HN&GĐ năm 2014 cần cú những quy định mở rộng trong việc đảm bảo quyền của người phụ nữ khi họ bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dõn sự thỡ quyền của họ vẫn được đảm bảo trong việc chăm súc, bảo vệ con cỏi bằng cỏch quy định người thõn trong gia đỡnh như ụng bà, anh chị, em… cú quyền được thay người mẹ chăm súc, giỏo dục chỏu, cũng như quy định trỏch nhiệm của những người thõn thớch cú quyền được xem xột, giỏm sỏt khi người chồng cú những hành vi bạo lực đối với người con để phỏt hiện kịp thời, đảm bảo cho quyền lợi của người mẹ cũng như sự phỏt triển sau này của trẻ.

Thứ năm, trong việc thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia

đỡnh Luật HN&GĐ năm 2014 cần cú những quy định nõng cao trỏch nhiệm của người chồng trong việc thực hiện cỏc biện phỏp trỏnh thai. Thực tế cho thấy rằng, phần lớn phụ nữ là người thực hiện cỏc biện phỏp này. Vỡ vậy, để nõng cao hơn nữa sức khỏe của người phụ nữ cũng như chất lượng sống của gia đỡnh và sự phỏt triển của xó hội cần phải cú những quy định về trỏch nhiệm của người chồng trong việc thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh và khụng ngừng tăng cường, mở rộng cỏc hỡnh thức tuyờn truyền phổ biến rộng rói cụng tỏc thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh.

Để đảm bảo và nõng cao quyền của người phụ nữ trong cỏc lĩnh vực học tập, kinh tế, chớnh trị, lao động hơn hết cần phải thực hiện tốt cỏc nội dung như sau:

Một là, bản thõn người phụ nữ cần phải tự cố gắng vươn lờn trong mọi

lĩnh vực, nghiờn cứu nõng cao trỡnh độ để tiến tới bỡnh đẳng giới trong xó hội hiện nay.

Phụ nữ phải hiểu rừ về bản thõn mỡnh, thấy được hoàn cảnh và điều kiện của gia đỡnh mỡnh. Đồng thời cũng phải thấy rừ được mặt mạnh, mặt yếu của bản thõn để xỏc định mục tiờu, mức độ phấn đấu sao cho phự hợp để đạt kết quả. Mặt khỏc, cũng cần tuyệt đối trỏnh tư tưởng an phận của một bộ phận phụ nữ tự bằng lũng với trỡnh độ, bằng cấp đó cú hoặc quan niệm phụ nữ chỉ cần ưu tiờn cho gia đỡnh mà khụng chịu phấn đấu vươn lờn.

Để cõn bằng giữa cụng việc và gia đỡnh, đối với người phụ nữ khụng đơn giản là một nghệ thuật sống, mà phải xuất phỏt từ tấm lũng và niềm đam mờ cụng việc thỡ mới cú thể vượt qua được khú khăn trở ngại để nõng cao trỡnh độ. Trước hết, người phụ nữ phải hoàn thành thiờn chức của một người vợ và người mẹ. Đối với bất cứ người phụ nữ nào, được chăm súc gia đỡnh là một hạnh phỳc khụng gỡ thay thế, được tự tay nấu ăn cho chồng con, chăm súc và dạy con học tập…và gia đỡnh hạnh phỳc, con cỏi ngoan ngoón, học giỏi sẽ là cơ sở vững chắc để người họ cú thể yờn tõm cụng tỏc và tớch cực học tập nõng cao trỡnh độ.

Để đảm bảo sự cụng bằng, bỡnh đẳng giới, trước tiờn, phụ nữ phải khụng ngừng học tập, rốn luyện để nõng cao kiến thức, trớ tuệ. Điều đú sẽ làm cho cỏc chị tự tin lờn rất nhiều. Họ phải luụn xỏc định mục tiờu của mỡnh là gỡ, phải cú ước mơ và quyết tõm thực hiện bằng được ước mơ đú. Điều quan trọng nữa là phải tự khẳng định mỡnh qua cụng việc và cuộc sống. Đặc biệt là bản thõn chị em phải cú niềm đam mờ trong cụng việc, luụn khỏt khao sỏng tạo, đổi mới và phải cú đủ nghị lực để vượt qua những khú khăn, vất vả trong cuộc sống gia đỡnh và cụng việc.

Hai là, gia đỡnh phải tạo điều kiện để phụ nữ cú thể học tập nõng cao

trỡnh độ.

Nhà nước và gia đỡnh phải tạo điều kiện ưu tiờn, khuyến khớch cho phụ nữ đi học nõng cao trỡnh độ. Bờn cạnh đú, người chồng khụng nờn cú định kiến coi người vợ chỉ làm cụng việc gia đỡnh, khụng nờn cú suy nghĩ trỡnh độ học vấn cao hoặc làm lónh đạo quản lý sẽ ảnh hưởng đến hạnh phỳc gia đỡnh mà phải cú sự ủng hộ, sự cảm thụng sõu sắc và tự giỏc giỳp đỡ những cụng việc gia đỡnh cho vợ, tạo điều kiện cho người vợ cú thể phấn đấu, học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ.

Ba là, bản thõn người phụ nữ phải giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa

gia đỡnh và sự nghiệp.

Để đảm bảo sự hài hũa trong mối quan hệ giữa gia đỡnh và sự nghiệp thỡ người vợ khụng nờn mải miết với cụng việc học tập, nghiờn cứu từ sỏng tới đờm khuya như người chồng mà quờn hết cụng việc gia đỡnh mà người vợ cần bự đắp nhiều hơn nữa cho con cỏi và gia đỡnh, nhất là thời gian sau bữa cơm tối và một số ngày nghỉ, để dành thời gian trũ chuyện, chia sẻ với chồng và làm bạn với con. Thời gian bờn gia đỡnh sẽ tạo thờm động lực, bổ sung sức mạnh cho họ.

Phụ nữ khi học tập cần cố gắng hết khả năng và theo đuổi mục tiờu đến cựng. Mặc dự, việc cơ quan và gia đỡnh rất bận rộn nhưng nếu sắp xếp cụng việc một cỏch hợp lý, khoa học, phụ nữ cú thể giải quyết hài hũa mọi việc. Khi cảm thấy thoải mỏi vỡ gia đỡnh ổn thỏa thỡ mọi việc sẽ trụi chảy và cú nhiều niềm vui trong cụng việc và cuộc sống.

Thứ bảy, nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử

phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xó hội; phũng, chống tệ nạn xó hội; phũng chỏy và chữa chỏy; phũng, chống bạo lực gia đỡnh mặc dự đó cú một số mức phạt đối với hành vi xõm phạm quyền lợi của người phụ nữ nhưng dường như những mức phạt đưa ra cũn thấp so với điều kiện

kinh tế hiện nay, khụng cú tớnh răn đe. Vớ dụ, như phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với cỏc hành vi cụ lập, xua đuổi hoặc gõy ỏp lực thường xuyờn về tõm lý. Cần thiết cú sự điều chỉnh, bổ sung vấn đề này theo hướng nõng cao mức phạt đối với hành vi bạo lực gia đỡnh bởi hậu quả mà hành vi vi phạm để lại gõy thiệt hại nhiều về mặt tinh thần. Cú như vậy mới đảm bảo được quyền lợi chớnh đỏng của người phụ nữ.

Thứ tỏm, Điều 130 Bộ luật hỡnh sự quy định về tội xõm phạm quyền

bỡnh đẳng của phụ nữ: "Người nào dựng vũ lực hoặc cú hành vi nghiờm trọng khỏc cản trở phụ nữ tham gia hoạt động chớnh trị, kinh tế, khoa học, văn học, xó hội, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến một năm" [27]. Theo quy định trờn, cỏc hành vi xõm phạm quyền của người phụ nữ dường như vẫn chưa đủ răn đe, và thực tế hiện nay nạn bạo lực gia đỡnh vẫn diễn ra và khú kiểm soỏt được. Cú thể khẳng định rằng: Chỳng ta cú nhiều văn bản luật quy định về quyền bỡnh đẳng nam nữ, nhưng lại thiếu cỏc biện phỏp giỏo dục và chế tài của Nhà nước đối với cỏc trường hợp khụng thi hành luật và cũng chưa được chớnh quyền cỏc cấp quan tõm và can thiệp kịp thời. Do đú đề nghị phải bổ sung quy định cũn thiếu này để bảo vệ tốt hơn quyền của người phụ nữ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 (Trang 73 - 80)