ngƣời phụ nữ trong quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng
Bờn cạnh những thành tựu đạt được trong việc bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng thỡ vẫn cũn nhiều bất cập hạn chế cũng như khú khăn, vướng mắc trong thi hành phỏp luật dẫn đến ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch của người phụ nữ. Thực tế, chỳng ta cú thể nhỡn nhận thụng qua cỏc vấn đề như sau:
* Tỡnh trạng bạo lực gia đỡnh cũn tồn tại, thậm chớ cú trường hợp nghiờm trọng
Hiện nay quyền được thương yờu, chăm súc và quý trọng của người vợ vẫn cũn bị xõm phạm, thực trạng về nạn bạo hành thể xỏc, tỡnh dục đang diễn ra phổ biến ở cả địa bàn thành thị lẫn nụng thụn thụng qua cỏc bảng số liệu sau:
Bảng 3.3: Tỷ lệ phụ nữ cú chồng bị chồng gõy cỏc hành vi bạo lực thể xỏc khỏc nhau
Đơn vị % Thành thị (N =1612) Nụng thụn (N =2949) Chung (N =4561) Đó từng bị bạo lực % Xảy ra trong 12 thỏng qua Đó từng bị bạo lực % Xảy ra trong 12 thỏng qua Đó từng bị bạo lực % Xảy ra trong 12 thỏng qua Tỏt hoặc nộm vật gỡ đú 25,1 5,0 30,0 5,4 28,6 5,3
Xụ đẩy hoặc kộo túc 8,8 2,1 7,5 2,5 7,9 2,4
Đấm, đỏnh bằng vật gỡ đú 11,3 2,5 12,0 3,2 11,8 3,0 Đỏ, kộo lờ, đỏnh đập tàn nhẫn 3,4 1,1 4,9 1,5 4,5 1,4 Búp cổ làm nghẹt thở, làm bỏng 1,5 0,4 2,8 0,9 2,4 0,7
Đe dọa hoặc sử
dụng sỳng, dao 2,6 0,6 2,4 0,9 2,5 0,8
Ít nhất một hành
động bạo lực thể xỏc 28,7 5,6 32,6 6,8 31,5 6,4
Bảng 3.4: Tỷ lệ cỏc hành vi bạo lực tỡnh dục cụ thể do chồng gõy ra theo sự trả lời của phụ nữ
Đơn vi % Thành thị Nụng thụn Đó từng bị bạo lực % Xảy ra trong 12 thỏng qua Đó từng bị bạo lực % Xảy ra trong 12 thỏng qua Dựng vũ lực cưỡng ộp quan hệ tỡnh dục 4,9 1,3 5,3 2,0 Từng phải cú quan hệ tỡnh dục do sợ những điều xấu 7,8 3,0 7,8 3,6 Bị ộp làm điều cú tớnh kớch dục mà chị cảm thấy nhục nhó, hạ thấp 0,8 0,3 0,8 0,3 Ít nhất một hành động bạo lực tỡnh dục 9,5 3,6 10,1 4,4 Nguồn: [36].
Bờn cạnh đú, theo thống kờ của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, trung bỡnh mỗi năm cả nước cú hơn 8.000 vụ ly hụn với nguyờn nhõn là bạo lực gia đỡnh. Cũn một kết quả nghiờn cứu của Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam thỡ cho biết cú tới 72% là vụ xung đột cú nguyờn nhõn từ sự mặc cảm của những ụng chồng khi cảm thấy địa vị trụ cột của mỡnh bị lung lay.
Bạo lực gia đỡnh để lại những hậu quả hết sức tiờu cực: 87,5% số vụ gõy tổn hại về sức khỏe, thể chất; 89% gõy tổn thương về tõm lý, tinh thần; 90% gõy tan vỡ gia đỡnh; 89% gõy rối loạn trật tự; 91% ảnh hưởng tới sự phỏt triển của trẻ em, gõy mất niềm tin vào gia đỡnh, dễ sa ngó vào tệ nạn xó hội hoặc cú hành vi vi phạm [24].
* Tỡnh trạng người vợ vẫn phải sinh con thứ ba trỏi với ý muốn
Trong việc thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh bờn cạnh những thành tựu đó đạt được vẫn tồn tại những hạn chế, vướng mắc trong vấn đề bỡnh đẳng giới, bảo vệ quyền của người phụ nữ trong việc thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh, sức khỏe sinh sản. Chẳng hạn, theo Tổng cục dõn số khảo sỏt tại tỉnh Bến Tre năm 2006 thỡ vẫn cũn tỡnh trạng sinh con thứ 3 và nguyờn nhõn dẫn đến sinh con thứ 3 thỡ vẫn cú tới 47,1% cho rằng do nguyờn nhõn mong
muốn cú con trai, trong đú phụ nữ lại cú xu hướng khẳng định cao hơn so với nam giới (53,3% và 40,5%). Điều này cho thấy được nhận thức về vấn đề con cỏi của khụng ớt người dõn và nhất là phụ nữ cũn nặng ỏp lực về giỏ trị con trai.
Bờn cạnh đú, một hạn chế trong việc thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh cũn thể hiện ở việc người phụ nữ vẫn là người chủ yếu tham gia thực hiện cỏc biện phỏp trỏnh thai. Số liệu khảo sỏt tại Tỉnh Bến Tre cho thấy, cú 71,5% cỏc biện phỏp trỏnh thai thực hiện bởi vai trũ của người vợ, trong đú biện phỏp trỏnh thai đặt vũng chiếm 58,5%. Hàng loạt cỏc biện phỏp trỏnh thai do nam thực hiện như (triệt sản, bao cao su….) cú tỉ lệ cũn thấp trong khi đú cỏc biện phỏp trỏnh thai khỏc cho phụ nữ cũng chưa được quan tõm thỏa đỏng (cấy dưới da, thuốc uống, thuốc tiờm trỏnh thai) [38].
Vỡ vậy, phỏp Luật hụn nhõn và gia đỡnh cần cú những sửa đổi, bổ sung để đảm bảo được tốt hơn nữa quyền và lợi ớch của người phụ nữ.
* Quyền quyết định của người phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế
Thực tế cho thấy ngày nay, trong lĩnh vực kinh tế người vợ chưa cú nhiều cơ hội tham gia cỏc hoạt động cũng như cựng chồng bàn bạc, quyết định cỏc cụng việc trong gia đỡnh, tức vị thế của người phụ nữ cũn hạn chế trong quyền được thể hiện ý kiến, quyền tự quyết của bản thõn; thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.5: Quyền quyết định của vợ chồng trong cỏc cụng việc gia đỡnh
Đơn vị tớnh %
Cỏc cụng việc Ngƣời quyết định
Vợ Chồng Vợ và chồng
Sản xuất kinh doanh của hộ 20,9 55,9 23,2
Chi tiờu hàng ngày 85,2 7,8 7,0
Mua bỏn, xõy sửa nhà/ đất 9,5 53,3 37,2
Mua đồ đạc đắt tiền 14,3 44,2 41,4
Vay vốn 17,4 51,2 31,4
Sử dụng vốn vay 14,5 36,1 49,4
Tổ chức giỗ, tết 30,2 25,7 44,1
Tổ chức ma chay, cưới xin 11,5 29,0 59,5
* Về quyền của người phụ nữ trong lĩnh vực lao động, xó hội
Về lĩnh vực xó hội hiện nay vẫn cũn nhiều hạn chế. Theo bỏo cỏo thống kờ năm 2013, tỷ lệ biết chữ của phụ nữ ở cả khu vực nụng thụn và thành thị trong độ tuổi từ 15 đến 40 đó tăng nhẹ so với năm trước: Ở nụng thụn 94,8% năm 2013- so với 94,5% năm 2012; ở thành thị 98,7% năm 2013 - so với 98,6% năm 2012. Ngoài ra, tỡnh trạng thất nghiệp cũng như chất lượng việc làm ….của người phụ nữ cũn nhiều hạn chế như việc một số cụng ty từ khi thụng bỏo tuyển dụng thỡ người phụ nữ cần cú sự căm kết trong việc thực hiện chớnh sỏch dõn số trong thời gian làm việc trong một khoóng thời gian nhất định, hơn nữa thời gian nghỉ ngơi, chế độ lương thưởng cũng chưa được đảm bảo cho người phụ nữ.
Cũn vấn đề phõn húa lao động trong gia đỡnh hiện nay vẫn cú sự khỏc biệt giữa vợ và chồng. Theo đú, hiện nay người vợ mất khỏ nhiều thời gian cho cụng việc gia đỡnh như chăm súc con cỏi, nội trợ, bếp nỳc, cỏc cụng việc khỏc... trong đú trỏch nhiệm của người chồng trong lao động, cụng việc nhà dường như chưa cao. Vỡ vậy, cần thiết phải cú quy định rừ ràng, cũng như cú những hỡnh thức tuyờn truyền rừ rệt để đảm bảo thiết thực quyền lợi của người phụ nữ dưới gúc độ bỡnh đẳng giới.
* Về quyền của người vợ khi ly hụn
Việc đảm bảo quyền và lợi ớch của người vợ trờn thực tế vẫn cũn gặp nhiều khú khăn và hạn chế khi ly hụn. Vấn đề này cú nguyờn nhõn từ chớnh hành vi bạo lực gia đỡnh, mà chủ yếu là từ người chồng.
Nhiều trường hợp chưa ly hụn người phụ nữ đó phải ra khỏi nhà vỡ khụng thể chịu được cảnh bạo lực do mõu thuẫn hoặc nguyờn nhõn từ phớa gia đỡnh nhà chồng. Một số trường hợp khỏc, người phụ nữ muốn ra khỏi nhà để tự giải thoỏt mỡnh khỏi bạo lực nhưng lại khụng được chấp nhận bị cản trở khi thực hiện.
Chẳng hạn, trường hợp chị Trần Thị Hường (28 tuổi, Huyện Lý Nhõn) kể lại như sau:
Tụi đó phải chịu đựng những trận đỏnh của chồng mà khụng biết mỡnh cú lỗi gỡ. Lần gần đõy nhất là tụi bị đỏnh phải nằm viện 8 ngày. Vào ngày 24 thỏng 7 năm 2010 chồng tụi đuổi tụi ra khỏi nhà và giằng lấy đứa con trờn tay tụi. Nghĩ rằng đứa bộ là chỗ dựa tinh thần của tụi nờn tụi đó khụng cho bế đi. Vậy là anh ta nắm lấy túc tụi, liờn tiếp đập đầu tụi vào tường. Chưa đó anh ta cũn búp cổ tụi, nhố bụng và ngực tụi đạp liờn tục. Tụi tưởng chừng như chết đi nhưng vẫn cố gắng chịu đựng vỡ sợ nhà chồng bế con tụi đi. Khụng chịu được cỏnh cửa hành hạ của chồng, tụi đó bế con về nhà mẹ đẻ và nộp đơn xin ly hụn. Trước đú, tụi đó bị chồng đuổi xuống nhà bếp ở mà khụng cho con tụi lại gần tụi… [16].
Bờn cạnh những tồn tại trờn ngoài ra, trong thực tế những quy định của luật vẫn cú sự chồng chộo, và việc ỏp dụng cỏc hỡnh thức tuyờn truyền phố biến cỏc quy định, chớnh sỏch của phỏp luật chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Thực tế cho thấy sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 49 -CT/TW của Ban Bớ thư ngày 21 thỏng 02 năm 2005 về xõy dựng gia đỡnh thời kỡ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước tuy cú đạt được những thành tựu nhất định, điều kiện sống của gia đỡnh được cải thiện, quyền lợi của người phụ nữ được bảo đảm. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cụng tỏc gia đỡnh vẫn cũn một số hạn chế, yếu kộm như: Việc quỏn triệt thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW, Luật HN&GĐ, Luật bỡnh đẳng giới, Luật Phũng và chống bạo lực gia đỡnh, cỏc chớnh sỏch đối với gia đỡnh và cụng tỏc gia đỡnh chưa được rộng khắp và thường xuyờn, đặc biệt là ở cấp huyện và cấp xó; việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Chỉ thị số 49-CT/TW và mục tiờu của Chiến lược xõy dựng gia đỡnh chưa gắn với kế hoạch, chương trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội hàng năm; chưa ưu tiờn tập trung nguồn lực cho cụng tỏc xõy dựng gia đỡnh; chưa gắn cụng tỏc xõy dựng gia đỡnh với cụng tỏc phỏt triển cộng đồng. Việc xỏc định mụ hỡnh, tiờu chớ gia đỡnh văn húa chưa cú và hơn hết nạn bạo lực gia đỡnh vẫn cũn xảy ra ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống gia đỡnh và sự phỏt triển của xó hội.
Nguyờn nhõn cơ bản của những hạn chế, yếu kộm trờn là do: Mặt trỏi của cơ chế thị trường, của hội nhập quốc tế đó tỏc động làm băng hoại, phỏ vỡ giỏ trị văn húa dõn tộc, trong đú cú vấn đề gia đỡnh truyền thống; một số cấp ủy đảng, chớnh quyền, ngành, đoàn thể nhận thức về vị trớ, vai trũ của cụng tỏc xõy dựng gia đỡnh cũn hạn chế; chưa quan tõm chỉ đạo, lónh đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW; chưa gắn cụng tỏc xõy dựng gia đỡnh với xõy dựng và phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương; cơ chế phối hợp giữa cỏc cấp ủy đảng với cỏc ban, ngành, đoàn thể từ trung ương đến cơ sở trong việc thực hiện Chỉ thị chưa đồng bộ, chặt chẽ và thường xuyờn. Cụng tỏc truyền thụng và giỏo dục về đời sống gia đỡnh chưa thường xuyờn, liờn tục. Tổ chức bộ mỏy làm cụng tỏc gia đỡnh cũn nhiều bất cập, cỏn bộ làm cụng tỏc gia đỡnh cũn thiếu, trỡnh độ hạn chế, đặc biệt ở tuyến xó…
Chớnh vỡ vậy, phỏp luật cần cú những quy định mới để đa dạng hơn nữa việc nõng cao chất lượng của cỏc hỡnh thức thức tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục gúp phần đảm bảo thiết thực quyền và lợi ớch của người phụ nữ.