Tiến tới chiếm lĩnh thị phần bằng cỏch gõy dựng niềm tin thay vỡ sử

Một phần của tài liệu ngành bảo hiểm việt nam gia nhập wto thực trạng và giải pháp (Trang 87 - 104)

III. Một số bài học kinh nghiệm cho sự phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt

3.3.7 Tiến tới chiếm lĩnh thị phần bằng cỏch gõy dựng niềm tin thay vỡ sử

dụng cỏc biện phỏp cạnh tranh khụng lành mạnh

Niềm tin trong bất kỳ ngành kinh doanh nào cũng đều quan trọng, đặc biệt trong ngành kinh doanh bảo hiểm niềm tin lại càng cú vai trũ quan trọng. Kinh doanh bảo hiểm thực chất là kinh doanh lời hứa, kinh doanh dựa trờn niềm tin của khỏch hàng. Uy tớn chứ khụng phải là giỏ cả là yếu tố tiờn quyết làm nờn thƣơng hiệu của một cụng ty bảo hiểm. Trong cuộc chạy đua giành giật thị phần trong thời gian đầu mở cửa, cỏc cụng ty trong nƣớc thƣờng mắc sai lầm giống nhau là hạ phớ, tăng hoa hồng để chiếm lấy cỏc hợp đồng. Điều này giống nhƣ uống ngay thuốc khỏng sinh cho mọi triệu chứng sốt vậy, cú thể thuyờn giảm trong thời gian đầu song về sau sẽ bị lờn thuốc. Về lõu dài, cỏch kinh doanh hạ phớ này khụng phải là chiến lƣợc, thậm chớ nú cũn cú thể cú tỏc dụng ngƣợc lại do sự suy giảm lũng tin dẫn đến trờn thị trƣờng, từ đú đề ra đƣợc cỏc biện phỏp phũng trỏnh nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Cỏc loại dự phũng kỹ thuật trong cỏc DNBH chỉ cú thể đƣợc tớnh toỏn một cỏch đầy đủ và chớnh xỏc khi và chỉ khi cỏc DNBH cú chƣơng trỡnh thống kờ rủi ro tổn thất. Thụng qua phần mềm tin học để thực hiện việc thống kờ này, cỏc DNBH cú thể cập nhật đƣợc số liệu hàng ngày một cỏch đầy đủ về số lƣợng hợp đồng bảo hiểm đƣợc ký kết trong ngày, số lƣợng hợp đồng bị huỷ bỏ, số lƣợng cỏc vụ tổn thất xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào của từng loại hợp đồng bảo hiểm khỏch nhau.

Nếu nhƣ khụng cú cỏc phần mềm thống kờ liờn quan tới cỏc hoạt động trong cỏc DNBH thỡ cỏc DN sẽ khụng thể nào ỏp dụng đƣợc cỏc phƣơng phỏp tớnh dự phũng kỹ thuật hiện đại phự hợp với bản chất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, và nhƣ vậy, việc đỏnh giỏ những khoản nợ phải trả đối với khỏch hàng sẽ khụng chớnh xỏc, khụng đỏnh giỏ đỳng đƣợc khả năng thanh toỏn của DNBH. Điều này cũng đồng nghĩa với việc khụng thể đỏnh giỏ đỳng năng lực tài chớnh trong cỏc DNBH.

KẾT LUẬN

Bảo hiểm khụng đơn thuần là một cơ chế chia sẻ rủi ro hay là một “sản phẩm tài chớnh khỏc”. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, bảo hiểm là một ngành kinh doanh hoàn toàn mới với mức độ phức tạp rất cao. Việc phõn tớch đƣợc cỏc rủi ro trong bảo hiểm hay tớnh toỏn cõn đối giữa mức phớ bảo hiểm với mức bồi thƣờng tiềm năng chƣa bao giờ và khụng hề là một việc đơn giản, nú đũi hỏi những kỹ năng chuyờn mụn hoàn toàn khỏc biệt ngoài những kiến thức chung về phõn tớch thị trƣờng tài chớnh. Khụng chỉ ở Việt Nam, mà ngay trờn toàn thế giới, những cỏ nhõn kiệt suất trong lĩnh vực này là một con số hữu hạn nhỏ và thực sự là tài sản quý của cỏc hóng kinh doanh bảo hiểm. Việc thõm nhập vào thị trƣờng kinh doanh bảo hiểm là một cụng việc hoàn toàn đỳng đắn nhƣng cũng đầy thỏch thức đối với mỗi cỏ nhõn hay tổ chức Việt Nam tham gia vào lĩnh vực này, nú đũi hỏi phải cú những nỗ lực cỏ nhõn lớn cộng với sự tham gia ủng hộ của toàn xó hội. Nếu thành cụng sớm, chỳng ta sẽ cú thờm nguồn tài chớnh mới phục vụ cho phỏt triển, làm giầu thờm thị trƣờng tài chớnh thụng qua sự tham gia phong phỳ của cỏc cơ chế tài chớnh và cơ chế quản lý mới, đúng gúp đỏng kể vào giải quyết việc làm xó hội nõng cao kiến thức của cộng đồng.

Với những lợi ớch của bảo hiểm núi trờn với nền kinh tế, cần cú sự quan tõm và ƣu tiờn đỳng mức tới sự phỏt triển của ngành này trong toàn xó hội, mà trong điều kiện của Việt Nam hiện nay vai trũ của Nhà nƣớc và truyền thụng đang là lớn nhất. Tầm quan trọng của ngành trƣớc hết phải đƣợc phổ biến sõu rộng tới ngƣời dõn, từ đú mới cú thể tạo ra những quan tõm đỳng mức cần thiết.

Hội nhập kinh tế của Việt Nam khụng phải là việc làm một sớm một chiều nữa mà thực sự đó và đang diễn ra. Việc phải gia nhập một sõn chơi bỡnh đẳng với thế giới giữa những ngƣời khổng lồ trong khi chỳng ta chỉ là một quốc gia bộ nhỏ mới tự mỡnh độc lập và hồi phục, đầy bỡ ngỡ và ớt kinh nghiệm sẽ là một thỏch thức lớn lao nhƣng cũng hàm chứa những cơ hội lớn lao. Liệu chỳng ta cú thể là một con rồng Chõu Á nhƣ Singapore hay là một sự thần kỳ vƣơn lờn nhƣ Nhật Bản? Điều đú phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực của mỗi ngƣời dõn và cả nƣớc. Bắt đầu bằng việc tạo lập hũa đồng vào một thị trƣờng cũn rất mới này, việc thực thi cỏc giải phỏp phỏt triển thị trƣờng với những bƣớc đi tỉnh tỏo và cũng thận trọng sẽ cho chỳng ta cú thể hy vọng vào điều đú.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ (Bản tiếng Việt)

2. Bỏo cỏo của Ban cụng tỏc về việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Việt Nam gia nhập WTO.

3. Bộ Tài chớnh (2007), Bảng cụng bố thụng tin- Tổng cụng ty Bảo Hiểm Việt Nam.

4. Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Chƣơng trỡnh Phỏt triển Liờn Hợp Quốc (2006), Khung khổ chung cho chiến lược quốc gia phỏt triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam đến năm 2020.

5. Bộ tài chớnh (2004), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004. 6. Chuyờn đề 4-06 TTCK

7. Dự ỏn nõng cao năng lực nghiờn cứu chớnh sỏch thực hiện chiến lƣợc phỏt triển kinh tế xó hội 2001-2010 (2005), Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu Đỏnh giỏ tỏc động của việc mở cửa thị trường đối với ngành bảo hiểm Việt Nam và giải phỏp phỏt triển thị trường bảo hiểm phự hợp với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản tài chớnh -Viện khoa học tài chớnh.

8. Dự ỏn VIE/02/009 (2006), Nghiờn cứu khả năng cạnh tranh và tỏc động của tự do húa thương mại dịch vụ tài chớnh tại Việt Nam–ngành bảo hiểm, Bộ KH&ĐT và Chƣơng trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc

9. TS. Nguyễn Văn Định (2005), Giỏo trỡnh bảo hiểm, Nhà xuất bản thống kờ Hà Nội.

10. Tổng cục thống kờ Việt Nam, Niờn giỏm thống kờ 2004.

11. Thụng tin lấy từ cỏc trang web:

 Trang web của Bộ tài chớnh nƣớc Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam: www.mof.gov.vn

 Trang web của Bỏo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn

 Trang web của Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam:

 Trang web của Cụng ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex:

www.pjico.com.vn

12. Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc quốc tế (2005), Tỏc động của cỏc hiệp định WTO đối với cỏc nước đang phỏt triển, Uỷ ban thƣơng mại quốc gia Thuỵ Điển.

13.ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2006), Tổng quan cỏc vấn đề tự do húa thương mại dịch vụ.

14. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

15. Jeffrey Carmichael, Michael Pomerleano (2002), The development and Regulation of Non-Bank Financial Institutions, The World Bank.

16.Ministry of Planning and Investment and United Nations Development Programme 2005, Service Sector Development: A key to Viet Nam’s sustainable growth.

17. Robert E. Litan, Paul Masson, Michael Pomerleano (2001), Open doors- Foreign Participation in Financial Systems in Developing Countries, Brookings Institution Press, Washington, D.C,

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

WTO: World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại thế giới

ASEAN: Association of South East Asian Nations Hiệp hội cỏc nƣớc Đụng Nam Á

OECD: Organization for Economic Cooperation and Devlopment Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế

GATT: General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung về Thƣơng mại và Thuế quan GDP: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GNI: Gross National Income - Tổng thu nhập quốc dõn

BHNT: Bảo hiểm nhõn thọ

BHXH: Bảo hiểm xó hội

BHYT: Bảo hiểm y tế

DN: Doanh nghiệp

DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc DNTN: Doanh nghiệp tƣ nhõn NT: Nhõn thọ PNT: Phi nhõn thọ TNDS: Trỏch nhiệm dõn sự TNHH: Trỏch nhiệm hữu hạn TTCK: Thị trƣờng chứng khoỏn XHCN: Xó Hội Chủ Nghĩa

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Túm tắt cỏc cam kết cụ thể trong dịch vụ tài chớnh tại WTO

Nƣớc Bảo hiểm Ngõn hàng Chứng khoỏn Khỏc

NT PNT Tỏi BH Trun g gian Tiền gửi Cho vay Cỏc dịch vụ XK Cỏc dịch vụ phỏi sinh Thƣơn g mại chứng khoỏn Bảo lónh Bất động sản Thụn g tin tài chớnh Angolia x x Angtigoa và Bacbuda x Achentina x x x x x x x x x x x Australia x x x x x x x x x x x x Áo x x x x x x x x x x x x Baren x x x x x x x x x x x x Bacbadot x Bờ nanh x x Bụlivia x x x x x x Braxin x x x x x x x x x x Bruney x x x x Bungary x x x x x x x x x x Canada x x x x x x x x x x x x Chile x x x x x x x x x Colombia x x x x x x x x x Coxtarica x x Cuba x x x x x x x x x x x x Sip x x x x x x x x Sec x x x x x x x x x x

Dụmnica x x x Ecuado x x x x x x x x x x x AICAP x x x x x x x x x x Enxanvado x x x x x x EC x x x x x x x x x x x x Phần Lan x x x x x x x x x x x x Gabong x x x x x x x x Gămbia x x x x x x x x x x Gana x x x x x x x x x x x Grenada x Goatemala x Guyana x x x x x Haiti x x x x x ễnđurat x x x x x Hokong (Trung Quốc) x x x x x x x x x x x x Hunggary x x x x x x x x x x x x Aixolen x x x x x x x x x x x x ấn Độ x x x x x x x x x Indonexia x x x x x x x x x x Ixrael x x x x x x x x x x x Giamaica x x x x x x x Kenhia x x x x x x x x x x x x Hàn Quốc x x x x x x x x Cụ Oet x x x x x x x x Cƣroguxtan x x x x x x x x x x x x

Latvia x x x x x x x x x x x x Lờxotho x x x x x x x Lixtensten x x x x x x x x x x x x Macao x x x x x x x x x x x x Malauy x x x x x x x x Malaisia x x x x x x x x x x x Manta x x x x x x x Morixo x x x x x x x x x x Mờhico x x x x x x x x x x Mụng cổ x x x x x x x x x x x Maroc x x x x x x x x Modambich x x x x x x x x Newdilan x x x x x x x Nicaragoa x x x x x x x x x x Nigieria x x x x x x x x x x Nauy x x x x x x x x x x x x Pakixtam x x x x x x x x x x Põnma x x x x x x x x x x x Papua New Gine x x x x Paraquay x x x x x Peru x x x x x x x x x x x Philipin x x x x x x x x x x x x Balan x x x x x x x x x x Cata x x x x x x x x Rumani x x x x x x x x x x

Santa Lucia x Sanvinxen và Grenadin x Senegan x x x x x x Xiera Lờon x x x x x x x x x x x x Singapore x x x x x x x x x x x x Slovakia x x x x x x x x x x x Slovenia x x x x x x x x x x x x Solomon x x x x x x x x x x x x Nam Phi x x x x x x x x x x x x Xrilanca x x x x x x x x x x x x Thụy Sỹ x x x x x x x x x x x x Thụy Điển x x x x x x x x x x x x Thỏi Lan x x x x x x x x x x Trinidat và Tobago x Tuynidi x x x x x x x x x Thổ Nhĩ Kỳ x x x x x x x x x x x x TiểuVƣơng quốc ả Rập x x x x x x x x Urugoay x x x Mỹ x x x x x x x x x x x x Venexuela x x x x x x x x x Dimbabue x x x x Tổng 69 73 78 57 82 83 62 44 68 63 63 58

Phụ lục 2: Chiến lƣợc phỏt triển ngành bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010

Phỏt triển thị trƣờng dịch vụ tài chớnh núi chung và thị trƣờng bảo hiểm núi riờng luụn đƣợc Chớnh phủ Việt Nam quan tõm. Quan điểm của chớnh phủ Việt Nam về việc phỏt triển thị trƣờng bảo hiểm đƣợc thể hiờn rừ ràng hơn trong chiến lƣợc phỏt triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam từ nay đến năm 2010 đó đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg ngày 29/8/2003 của Chớnh phủ vể mục tiờu phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm trong giai đoạn 2003 – 2010:

 Phỏt triển thị trƣờng bảo hiểm toàn diện an toàn và lành mạnh nhằm đỏp ứng nhu cầu bảo hiểm cơ bản của nền kinh tế và dõn cƣ;

 Bảo đảm cho cỏc tổ chức cỏ nhõn đƣợc hƣởng thụ những sản phẩm bảo hiểm đạt tiờu chuẩn quốc tế;

 Thu hỳt cỏc nguồn lực trong nƣớc và nƣớc ngoài cho đầu tƣ phỏt triển kinh tế - xó hội;

 Nõng cao năng lực tài chớnh, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đỏp ứng yờu cầu cạnh tranh và hội nhập quốc tế;  Nhà nƣớc quản lý, giỏm sỏt hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo phỏp

luật Việt Nam và phự hợp với cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực quốc tế. Một số chỉ tiờu chủ yếu:

a. Tổng doanh thu phớ bảo hiểm tăng bỡnh quõn khoảng 24%/năm; trong đú, bảo hiểm phi nhõn thọ tăng khoảng 16,5%/năm và bảo hiểm nhõn thọ tăng khoảng 28%/năm. Tỷ trọng doanh thu phớ của toàn ngành bảo hiểm so với GDP là 2,5% năm 2005 và 4,2% năm 2010. Đến năm 2010, tổng dự phũng nghiệp vụ của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tăng khoảng 12 lần; tổng vốn đầu tƣ trở lại nền kinh tế tăng khoảng 14 lần so với năm 2002.

b. Tạo cụng ăn việc làm cho khoảng 150.000 ngƣời vào năm 2010. Nộp ngõn sỏch giai đoạn 2003 – 2010 tăng bỡnh quõn 20% năm.

Việt Nam và những khuyến nghị của OECD

Khuyến nghị của OECD Quy định phỏp lý của Việt Nam

Thủ tục cấp phộp Yờu cầu về mặt phỏp lý:  Hỡnh thức kinh doanh  Phờ chuẩn điều lệ

 Phờ chuẩn cỏc điều khoản và điều kiện chung của hợp đồng bảo hiểm

 Phờ chuẩn cỏc nghiệp vụ bảo hiểm

 Cỏc hỡnh thức doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp nhà nƣớc, cụng ty cổ phần, cụng ty liờn doanh, cụng ty 100% vốn nƣớc ngoài và tổ chức bảo hiểm tƣơng hỗ;

 Điều lệ cụng ty bảo hiểm phải tuõn theo cỏc quy định phỏp lý (Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ…) và phải nộp cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt;

 Luật Kinh doanh Bảo hiểm khụng quy định chi tiết cỏc điều khoản và điều kiện của hợp đồng bảo hiểm; tuy nhiờn, hợp đồng bảo hiểm phải tuõn theo Bộ Luật Dõn sự và Luật Thƣơng mại;

 Cỏc cụng ty bảo hiểm phải nộp mẫu hợp đồng bảo hiểm với cỏc điều khoản và điều kiện để phờ duyệt;

 Ngƣời nộp đơn phải nờu rừ nghiệp vụ bảo hiểm mà họ sẽ tham gia trong hồ sơ xin cấp phộp

Các quy định về hoạch toán kế toán

 Nộp Bảng cân đối kế toán, Báo cáo thu thập và các tài liệu khác chứng minh nhà đầu t- có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu về vốn tối thiểu

 Tình hình tài chính của ng-ời nộp đơn đ-ợc xem xét một cách cẩn thận thông qua các báo cáo tài chính. Các công ty bảo hiểm không chỉ phải đáp ứng yêu cầu về mức vốn tối thiểu mà còn phải trả một khoản phí đặt cọc.

Yờu cầu kỹ thuật

 Nộp biểu phớ bảo hiểm xin phờ chuẩn

 Nộp cỏc cơ sở kỹ thuật sử dụng trong việc xỏc định phớ bảo hiểm, trớch lập dự phũng, tỏi bảo hiểm

 Cỏc cụng ty bảo hiểm phải nộp cho cỏc cơ quan chức năng biểu phớ bảo hiểm để phờ duyệt. Tuy nhiờn, khụng cú quy định phỏp lý về việc giải trỡnh phƣơng thức tớnh phớ bảo hiểm.

Yêu cầu quản lý

 Chứng minh rằng ban lãnh đạo công ty đáp ứng các yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm và chủ đầu t- có uy tín

 Luật Kinh doanh Bảo hiểm yêu cầu chứng minh trình độ, kinh nghiệm của ban lãnh đạo nh-ng không quy định rõ yêu cầu trình độ, kinh nghiệm cụ thể cho từng vị trí.

 Khi thẩm định hồ sơ cấp phép của các công ty bảo hiểm n-ớc ngoài, uy tín, danh tiếng của nhà đầu t- đ-ợc xem xét một cách thận trọng, tuy nhiên khi thẩm định hồ sơ của các nhà đầu t- trong n-ớc, vấn đề này ch-a đ-ợc chú trọng.

Giỏm sỏt

Giỏm sỏt việc tuõn thủ cỏc quy định phỏp lý:

 Tuõn thủ cỏc quy định phỏp lý hiện hành, điều lệ cụng ty, cỏc điều khoản và điều kiện chung của hợp đồng bảo hiểm.

 Bộ Tài chớnh thực hiện quyền và chức năng giỏm sỏt cỏc doanh nghiệp bảo hiểm thụng qua cỏc bỏo cỏo định kỳ và thanh tra tại doanh nghiệp (cụng tỏc thanh tra đƣợc thực hiện khụng quỏ một lần trong một năm ở một doanh nghiệp

Giỏm sỏt vấn đề về tài chớnh:

 Vốn chủ sở hữu, dự phũng nghiệp vụ, giỏm sỏt cỏc hoạt động kinh doanh;

 Bờn cạnh cỏc bỏo cỏo tài chớnh hàng năm mà tất cả cỏc cụng ty hoạt động ở Việt Nam phải nộp lờn cỏc cơ quan chức năng, cỏc cụng ty bảo

quy định nhằm phản ỏnh tốt hơn tỡnh trạng tài chớnh, việc tuõn thủ cỏc quy định về dự phũng nghiệp vụ… Tuy nhiờn, vẫn cú một số vấn đề chƣa đƣợc quy định phải bỏo cỏo nờn cỏc bỏo cỏo này phần nào chƣa phản ỏnh hoàn toàn chớnh xỏc tỡnh trạng tài chớnh của doanh nghiệp; vớ dụ lói và lỗ trong tỏi bảo hiểm và ảnh hƣởng của tỏi bảo hiểm đối với doanh thu phi bảo hiểm; quỹ dự phũng và tiền bồi thƣờng khụng đƣợc bỏo cỏo độc lập.

Kiểm toỏn giữa kỳ và bỏo cỏo tài chớnh hàng năm  Tất cả cỏc cụng ty bảo hiểm cú nghĩa lập bỏo cỏo tài chớnh hàng năm và cỏc bỏo cỏo này phải đƣợc kiểm toỏn bởi cỏc tổ chức kiểm toỏn độc lập.

Giỏm sỏt hoạt động tớnh phớ bảo hiểm:

 Tớnh phớ bảo hiểm, dự phũng kỹ thuật hoặc toỏn học  Nghị định 99/2004/TT-BTC quy định chi tiết cỏc phƣơng phỏp trớch

Một phần của tài liệu ngành bảo hiểm việt nam gia nhập wto thực trạng và giải pháp (Trang 87 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)