III. Một số bài học kinh nghiệm cho sự phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt
3.2 Một số bài học chƣa thành cụng
Bài học chƣa thành cụng đầu tiờn dành cho việc định ra một cơ cấu đầu tƣ khụng hợp lý từ chớnh phủ cỏc nƣớc. Đối với trƣờng hợp của Ấn Độ, do cú sự hạn chế về số lƣợng sản phẩm trờn thị trƣờng tài chớnh cũng nhƣ những yờu cầu bắt buộc của Nhà Nƣớc khống chế đầu tƣ một số phần trăm nhất định vào trỏi phiếu nờn phần lớn đó đƣợc đầu tƣ vào trỏi phiếu chớnh phủ. Việc yờu cầu đầu tƣ bắt buộc quỏ nhiều vào trỏi phiếu chớnh phủ trong ngành bảo hiểm nƣớc này đó gõy nờn hai tỏc động tiờu cực. Thứ nhất là cỏc giỏ trị tạo ra khụng hiệu quả, gõy lóng phớ. Thứ hai là
việc nhà nƣớc quản lý khụng tốt nguồn thu này khụng những khụng mang lại hiệu quả mà cũn gõy ra việc tăng cỏc khoản nợ cho Chớnh phủ nhƣ đó biết.
Đối với trƣờng hợp của Trung Quốc, cỏc lĩnh vực đầu tƣ bị hạn chế cũng đó ảnh hƣởng tới sự tăng trƣởng bền vững của ngành thụng qua việc đầu tƣ vào ngõn hàng thay vỡ qua cỏc kờnh hiệu quả hơn nhƣ cổ phiếu.
Bài học thứ hai dành cho việc bảo hộ quỏ mức đối với cỏc cụng ty bảo hiểm trong nƣớc cú thể gõy cản trở tốc độ tăng trƣởng ngành thụng qua trƣờng hợp của Trung Quốc. Cỏc quy định chặt chẽ và khú khăn nhƣ điều kiện thõm nhập thị trƣờng Trung Quốc đối với một cụng ty bảo hiểm nƣớc ngoài (cú ớt nhất 30 năm kinh nghiệm trong ngành bảo hiểm, đó thành lập văn phũng ở Trung Quốc trong vũng hai năm và cú tài sản trị giỏ tối thiểu năm triệu đụ la), cỏc hạn chế địa lý và sự thả lỏng cho cỏc cụng ty trong nƣớc đó khiến cho tốc độ đầu tƣ của khu vực quốc tế tới ngành bảo hiểm Trung Quốc bị chậm lại so với tốc độ của cỏc quốc gia đang phỏt triển khỏc khi tự do hoỏ thị trƣờng bảo hiểm. Trung Quốc là một thị trƣờng rộng lớn cho ngành bảo hiểm khiến cho cỏc cụng ty nƣớc ngoài đủ kiờn nhẫn, nhƣng đối với Việt Nam thỡ khụng nờn duy trỡ hay phỏt huy những quy định thận trọng quỏ mức nhƣ thế.
Bài học thứ ba liờn quan đến sự phỏt triển đồng bộ thị trƣờng tài chớnh. Sự phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm trong nƣớc thụi chƣa đủ, bằng chứng là việc hiệu quả đầu tƣ trờn vốn của ngành bảo hiểm Trung Quốc thấp do thiếu hoạt động ổn định và chuyờn nghiệp của thị trƣờng cổ phiếu. Cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài đến khi đƣợc Nhà nƣớc nới lỏng quy định đầu tƣ cũng khụng thể đầu tƣ mạnh vào thị trƣờng cổ phiếu trong nƣớc do tớnh sơ khai và thiếu ổn định của thị trƣờng này tại Trung Quốc. Hiện tại đối với cổ phiếu cụng ty, chỉ cú một số cụng ty lớn để đầu tƣ và vỡ vậy chỳng khụng hấp dẫn lắm đối với cỏc cụng ty bảo hiểm. Nhƣ vậy, một thị trƣờng tài chớnh phỏt triển đồng bộ là điều kiện cho sự phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm thành cụng và toàn diện.
Bài học thứ tƣ rỳt ra từ quỏ trỡnh cạnh tranh khụng lành mạnh tại thị trƣờng bảo hiểm Trung Quốc gõy ra hệ lụy là việc mất lũng tin của khỏch hàng tham gia bảo hiểm. Việc chỳ trọng giành thị phần trong thời gian đầu tự do hoỏ thị trƣờng đó
khiến cỏc cụng ty nội địa ỷ vào sự ƣu ỏi của Chớnh phủ tiến hành một số biện phỏp cạnh tranh khụng lành mạnh, cộng với sự thiếu hụt kỹ năng của nhõn sự ngành bảo hiểm trong nƣớc đó gõy ra cuộc “khủng hoảng lũng tin” đối với ngƣời tiờu dựng Trung Quốc, và theo đú cầu cho bảo hiểm bị chững lại và suy giảm. Nhƣ vậy, một ngành bảo hiểm tự do húa thành cụng và phỏt triển bền vững nhất thiết phải đƣợc tạo điều kiện xõy dựng một sõn chơi bỡnh đẳng bờn cạnh cụng tỏc gõy dựng uy tớn doanh nghiệp tạo lũng tin cho ngƣời dõn.
Cụng tỏc nhõn sự cũng phải rất đƣợc đỏnh giỏ cao thụng qua phõn tớch trờn. Cú thể núi, nhõn sự đúng một vai trũ quan trọng trong sự thành cụng của cỏc cụng ty bảo hiểm, vỡ nhõn sự (cỏc cỏn bộ tớnh phớ, cỏn bộ điều tra...) mang yếu tố chủ quan quyết định sự chớnh xỏc, minh bạch, uy tớn và hiệu quả cho hoạt động bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm.
IV. Cỏc giải phỏp kiến nghị nhằm phỏt triển thị trƣờng ngành bảo hiểm Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO.