Tiếp thu cỏc giỏ trị tiến bộ của Nho giỏo trong xu hướng hoàn thiện phỏp luật, hướng tới củng cố mối quan hệ giữa vợ và chồng, xõy dựng gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nho giáo đến các quy định pháp luật việt nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng (Trang 94 - 103)

2000, phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh một mặt tiếp tục nhiệm vụ xõy dựng và

3.2. Tiếp thu cỏc giỏ trị tiến bộ của Nho giỏo trong xu hướng hoàn thiện phỏp luật, hướng tới củng cố mối quan hệ giữa vợ và chồng, xõy dựng gia

phỏp luật, hướng tới củng cố mối quan hệ giữa vợ và chồng, xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ mới trong điều kiện hiện nay

Những sắc màu của bức tranh về thực trạng mối quan hệ giữa vợ và chồng đó cho thấy gia đỡnh Việt Nam đang đứng trước những thỏch thức to lớn.

Trước đõy, với mụ hỡnh gia đỡnh truyền thống chịu ảnh hưởng khỏ sõu sắc của tư tưởng Nho giỏo và những triết lý đạo đức của Khổng Tử. Trong đú đề cao mối quan hệ giữa vợ, chồng với vai trũ của người chồng là chủ yếu và người phụ nữ ở một vị trớ phụ thuộc và phục tựng. Lợi ớch của gia đỡnh được đặt lờn trờn hết, cỏc cỏ nhõn ớt nghĩ đến lợi ớch riờng tư. Trong gia đỡnh tồn tại một tụn ti trật tự rừ ràng, vợ phải phục tựng chồng, con cỏi phải võng lời cha mẹ… Sự chung thuỷ của vợ chồng đối với nhau (đặt biệt là sự chung thuỷ của vợ đối với chồng) được đề cao và được xem như nghĩa vụ đạo đức. Chuyện ly hụn bị xó hội lờn ỏn và rất ớt xảy ra. Sự bền vững của gia đỡnh được đảm bảo.

Ngày nay, mối quan hệ giữa vợ và chồng diễn ra theo xu hướng mới. Vị trớ của vợ và chồng trong gia đỡnh đó phần nào bỡnh đẳng hơn. Người phụ nữ đó ý thức được vai trũ của mỡnh và mong muốn tự khẳng định và bảo vệ hạnh phỳc cỏ nhõn. Thờm vào đú, những ảnh hưởng của đời sống hiện đại, lối sống thực dụng cũng làm cho mối quan hệ giữa vợ và chồng lỏng lẻo hơn, tỷ lệ ly hụn tăng cao. Sự bền vững của gia đỡnh đó giảm sỳt đỏng kể.

Một điều dễ nhận thấy rằng, sự ảnh hưởng của quan niệm Nho giỏo về gia đỡnh, về mối quan hệ giữa vợ và chồng khụng phải là khụng cú những yếu tố tớch cực. Thực chất, ý nghĩa cuối cựng của hụn nhõn theo Nho giỏo khụng chỉ là những gũ bú và trúi buộc bằng những luật lệ và định kiến hà khắc. Cũng khụng đơn giản chỉ bao gồm những bổn phận, trỏch nhiệm với gia đỡnh, họ

hàng, tổ tiờn. Hụn nhõn theo quan niệm Nho giỏo cũng luụn nhấn mạnh trỏch nhiệm chớnh của hụn nhõn là những bổn phận liờn quan trực tiếp đến gia đỡnh của hai vợ chồng. Khổng Tử luụn đề cao vai trũ của đạo đức trong đời sống hụn nhõn. Đạo vợ chồng theo đỳng nghĩa của Nho giỏo trước hết phải chu toàn bổn phận và trỏch nhiệm của vợ đối với chồng và của chồng đối với vợ. Như vậy, nếu loại bỏ những yếu tố bảo thủ, mất dõn chủ thỡ cho đến nay tư tưởng Nho giỏo vẫn cũn cú những giỏ trị nhất định.

Nho giỏo cho rằng gia đỡnh chớnh là một nước nhỏ. Do đú, một xó hội muốn thanh bỡnh thỡ trước hết phải cú những gia đỡnh hoà thuận. Gia đỡnh hoà thuận là gia đỡnh mà mọi người thành viờn luụn quan tõm và chăm lo đến nhau. Trong gia đỡnh, vợ chồng sống hoà thuận, thương yờu nhau, cựng nhau chăm lo cho gia đỡnh và nuụi dạy con cỏi trưởng thành. Để làm được điều này, Nho giỏo đũi hỏi vợ chồng phải biết giữ gỡn và tuõn theo “lễ”. Tức là vợ chồng phải cư xử cho phải phộp với nhau, tụn trọng nhau, coi trọng tỡnh nghĩa vợ chồng… Nho giỏo cũng rất coi trọng sự chung thuỷ của vợ chồng và coi nú như một đạo lý của nghĩa vợ chồng. Cú được như vậy, gia đỡnh mới hoà thuận và bền vững.

Những tư tưởng trờn của Nho giỏo, xột ở một gúc độ nào đú cú thể núi rằng phự hợp với đường lối xõy dựng đất nước của Đảng và Nhà nước ta. Trong cỏc văn kiện và cỏc văn bản phỏp lý quan trọng, Đảng và Nhà nước ta luụn khẳng định “Gia đỡnh là tế bào của xó hội, là cỏi nụi nuụi dưỡng cả đời

người, là mụi trường quan trọng trong giỏo dục nếp sống và hỡnh hành nhõn cỏch”. Vỡ thế, “Cỏc chớnh sỏch của nhà nước phải chỳ ý tới xõy dựng gia đỡnh no ấm, hoà thuận, tiến bộ. Nõng cao ý thức về nghĩa vụ gia đỡnh đối với mọi người” luụn là mục tiờu mà cỏc chớnh sỏch về phỏp luật, kinh tế, xó hội, văn

Căn cứ vào cỏc điều tra xó hội, người ta nhận định rằng cấu trỳc gia đỡnh ở nhiều nước Chõu Á núi chung và ở Việt Nam núi riờng bền vững hơn cỏc nước Chõu Âu vỡ nú cú cội rễ vững chắc hơn. Tư tưởng Khổng giỏo với tớnh chất là nền tảng ý thức hệ của văn hoỏ phương Đụng cú vai trũ quan trọng cho sự ổn định của gia đỡnh Việt Nam. Tư duy căn bản của Khổng giỏo là cỏc thiết chế nghiờm ngặt trong cỏc mối liờn hệ vợ – chồng, cha – con và anh – em. Thế mà, với một nền tảng vững chắc như vậy, ngày nay ở Việt Nam đang xảy ra cỏc xu hướng làm ảnh hưởng đến sự bền vững của gia đỡnh.

Sự thống trị của tư tưởng Nho giỏo đối với xó hội Việt Nam suốt một thời kỳ dài chớnh là nguyờn nhõn cho sự tồn tại của tư tưởng đặc quyền nam giới, coi thường vị trớ của người phụ nữ, tự cho mỡnh cú quyền ngược đói, đối xử tàn bạo khụng chỉ trong lĩnh vực gia đỡnh mà cũn cả ngồi xó hội. Tư tưởng này gắn liền với lối ớch kỷ cỏ nhõn của nhiều thế hệ, khụng dễ gỡ thay đổi trong chốc lỏt. Bờn cạnh đú, cũng cần phải núi đến vai trũ của phụ nữ khi mà trong nhiều trường hợp, họ tự đẩy mỡnh vào vị trớ bị hạ thấp và bị đối xử ngược đói. Những định kiến xó hội đó tồn tại lõu dài khiến cho người phụ nữ trở nờn tự ti về thõn phận và địa vị phụ thuộc của mỡnh. Một cỏch vụ hỡnh, lối nghĩ này của người phụ nữ càng làm cho người đàn ụng tin rằng, quyền đối xử bất bỡnh đẳng với phụ nữ là đặc quyền của họ. Tư tưởng về đặc quyền gia trưởng, trọng nam khinh nữ của Nho gia cũn ăn sõu vào trong nếp nghĩ, lối sống của người dõn Việt Nam đến mức đó hỡnh thành trong cư dõn những phong tục, tập quỏn hết sức đậm nột và rất khú phai nhạt, được nuụi dưỡng và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Tõm lý coi trọng và phụ thuộc vào người chồng, cỏch cư xử nhường nhịn, bị động của người vợ đối với người chồng là những điều mà người phụ nữ được giỏo dục từ nhỏ. Thờm vào đú, trỡnh độ kiến thức xó hội của phụ nữ chưa cao. Ở cỏc vựng nụng thụn, lao động chủ yếu của phụ nữ là lao động gia đỡnh và cụng việc đồng ỏng, ớt cú khả

năng tạo ra thu nhập đỏng kể. Vỡ thế, nú như một sợi dõy trúi buộc người phụ nữ vào quan niệm “tam tũng”, khú lũng bứt phỏ để tự khẳng định mỡnh, lờn tiếng đũi quyền bỡnh đẳng và được đối xử cụng bằng. Ngoài ra, cũng phải kể đến một thực tế là tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn tại trong xó hội, trong làng xúm và trong họ hàng gia tộc dẫn đến thỏi độ bao che hay đồng tỡnh với những hành động cư xử bất bỡnh đẳng của nam giới đối với phụ nữ. Cũn chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức đoàn thể chưa thực sự ý thức được sự nguy hại của cỏc hành vi bạo lực đối với phụ nữ. Họ cho rằng đú là cụng việc nội bộ của gia đỡnh, để mặc cỏc cặp vợ chồng tự giải quyết.

Do đú, một mặt nghiờn cứu để kế thừa những tư tưởng tớch cực, mặt khỏc loại trừ những nhõn tố lạc hậu, cổ hủ của Nho giỏo về mối quan hệ giữa vợ và chồng, hướng tới mục tiờu xõy dựng gia đỡnh mới ở Việt Nam hiện nay là việc làm cần thiết.

Để làm được điều này, ngoài việc hoàn thiện những quy định của phỏp luật hụn nhõn gia đỡnh và cơ chế thực hiện, với tớnh chất là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và sõu sắc đến mối quan hệ giữa vợ và chồng cũn phải tớnh đến những biện phỏp mang tớnh chất xó hội.

Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 hiện hành đó và đang thể hiện rất tốt vai trũ của mỡnh trong việc xõy dựng và bảo vệ chế độ hụn nhõn và gia đỡnh tiến bộ, xõy dựng những chuẩn mực phỏp lý cho vợ và chồng, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cũng như bảo vệ quyền bỡnh đẳng của vợ và chồng trong gia đỡnh. Luật cũng đó tiếp thu được những giỏ trị to lớn và bền vững của Nho giỏo khi đề cao tỡnh nghĩa vợ chồng, đề cao lũng yờu thương và chung thuỷ cũng như trỏch nhiệm của vợ và chồng đối với gia đỡnh.

Tuy nhiờn, Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 cũn tồn tại một số điểm chưa hoàn thiện (mà chỳng tụi đó nhắc đến trong phần 2.2.3 của Chương 2).

Thực chất, cỏc quy định của Luật hụn nhõn và gia đỡnh cũn nặng về tớnh khuyến khớch, hướng dẫn. Đặc điểm này đụi lỳc làm cho cỏc quy định của Luật trở nờn mờ nhạt và hiệu quả điều chỉnh khụng cao. Hiện nay, vấn đề bạo hành gia đỡnh ngày càng tăng cao và để lại rất nhiều hậu quả nặng nề cho người phụ nữ. Thế nhưng, chỉ những hành vi gõy hậu quả nghiờm trọng, chủ yếu về thể chất mới bị xột xử theo chế tài hỡnh sự. Ngoài ra, Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 cần phải quy định cụ thể một số vấn đề về tài sản của vợ chồng trong gia đỡnh. Việc làm này cú ý nghĩa rất to lớn, đảm bảo sự minh bạch về tài sản nhằm tạo mụi trường phỏp lý lành mạnh cho việc thực hiện và đảm bảo quyền bỡnh đẳng của vợ và chồng trong gia đỡnh. Cụ thể như sau:

 Về vấn đề hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản riờng của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn, Luật cần quy định rừ ràng là tài sản chung của vợ chồng (Điều 27 và Điều 32).

 Liờn quan đến việc xỏc lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dõn sự liờn quan đến tài sản chung cú giỏ trị lớn (Điều 28), Luật cần quy định rừ như thế nào được coi là tài sản cú giỏ trị lớn? Phỏp luật nờn quy định theo hướng tài sản cú giỏ trị lớn là những tài sản mà theo quy định của phỏp luật phải đăng ký quyền sở hữu như nhà ở, ụ tụ, xe mỏy… Ngoài ra, những tài sản mà phỏp luật quy định khụng đăng ký quyền sở hữu thỡ nờn xỏc định theo tỡnh hỡnh cụ thể của từng gia đỡnh.

Như đó phõn tớch ở trờn, một trong những nguyờn nhõn làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa vợ và chồng trong gia đỡnh là tư tưởng trọng nam khinh nữ, thúi quen gia trưởng trong cỏch cư xử của người chồng. Những quan niệm lạc hậu này là di chứng để lại của quan niệm Nho giỏo, từng cú thời kỳ là hệ tư tưởng thống trị của xó hội Việt Nam. Vỡ thế, ngoài sự tỏc động về mặt lập

phỏp thỡ những biện phỏp tỏc động mang tớnh chất xó hội cú ý nghĩa rất lớn trong việc làm giảm nhẹ và thay đổi nhận thức của con người và những định kiến xó hội kể trờn. Thậm chớ, những biện phỏp tỏc động xó hội này cũn giỳp cho phỏp luật đi vào cuộc sống và phỏt huy tốt nhất hiệu quả điều chỉnh. Vỡ vậy, những biện phỏp này cú sự liờn kết đặc biệt với cỏc quy định của phỏp luật trong việc củng cố mối quan hệ giữa vợ chồng và hướng tới mục tiờu xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ mới trong giai đoạn hiện nay.

Thứ nhất, cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến và giỏo dục

cỏc chớnh sỏch và phỏp luật của Đảng và Nhà nước về hụn nhõn và gia đỡnh, về sự bỡnh đẳng giữa phụ nữ và nam giới trong nhà trường, trong gia đỡnh, trong cộng đồng dõn cư… nhằm nõng cao ý thức phỏp luật của người dõn, hướng tới việc đưa cỏc hành vi ứng xử của con người vào khuụn khổ điều chỉnh của phỏp luật.

Thứ hai, cần đấu tranh chống lại cỏc quan niệm lệch lạc về vai trũ của

người phụ nữ trong gia đỡnh và ngồi xó hội. Đồng thời, khuyến khớch chớnh bản thõn người phụ nữ tự ý thức được vai trũ và vị trớ của mỡnh, vượt qua mặc cảm, khắc phục tõm lý tự ti, mạnh dạn tham gia vào cỏc hoạt động lao động sản xuất, cỏc hoạt động xó hội, đồn thể, nõng cao trỡnh độ học vấn và kiến thức xó hội để khẳng định vị trớ của mỡnh.

Thứ ba, Đảng và Nhà nước cần đẩy mạnh và tạo điều kiện để người phụ

nữ tham gia vào cỏc hoạt động lao động sản xuất, cỏc hoạt động xó hội, giảm bớt gỏnh nặng gia đỡnh, đặc biệt là phụ nữ ở cỏc vựng nụng thụn, vựng sõu vựng xa, vựng dõn tộc và miền nỳi. Cựng với cụng cuộc đổi mới, hiện đại hoỏ và cụng nghiệp hoỏ đất nước Đảng và Nhà nước ta cần phỏt triển những chớnh sỏch nhằm phỏt triển những ngành, nghề, lĩnh vực sản xuất đa dạng và phự hợp với điều kiện về sức khoẻ và giới tớnh của phụ nữ. Đồng thời, tạo điều

kiện để phụ nữ được tiếp cận cỏc nguồn lợi về cỏc dịch vụ về chăm súc sức khỏe, cỏc dịch vụ về giỏo dục, việc làm…

Thứ tư, cần nõng cao hơn nữa vai trũ của cỏc tổ chức đoàn thể, hội phụ

nữ ở làng xó, khu dõn cư, cỏc cấp xó, phường, thị trấn trong việc phỏt hiện, đấu tranh chống lại cỏc hành động cư xử bất bỡnh đẳng, cỏc hành động bạo lực gia đỡnh. Trong đú, đặc biệt chỳ trọng đến vai trũ hoà giải tại cơ sở giỳp giải quyết những mõu thuẫn nhỏ trong nội bộ gia đỡnh để giảm thiểu nguy cơ dẫn đến ly hụn.

Tựu chung lại, sự phỏt triển của một xó hội hiện đại đó làm nảy sinh cuộc giao thoa giữa mụ hỡnh gia đỡnh truyền thống và gia đỡnh hiện đại. Lối sống thực dụng, ớch kỷ, đề cao cuộc sống hưởng thụ, tạo mụi trường cho tư tưởng tự do cỏ nhõn phỏt triển… đang là những nguy cơ làm mai một, xúi mũn nhiều giỏ trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh. Thỏch thức lớn nhất đối với gia đỡnh Việt Nam là cựng với việc tiếp thu những giỏ trị nhõn văn mới trong xu hướng hội nhập với cộng đồng quốc tế vẫn phải giữ được bản sắc văn hoỏ dõn tộc và phỏt huy những giỏ trị truyền thống tốt đẹp, tạo điều kiện cho sự ổn định và phỏt triển lõu dài của đất nước. Vỡ vậy, xõy dựng gia đỡnh mới trong giai đoạn hiện nay cần phải đỏp ứng một số tiờu chớ cơ bản sau đõy:

Thứ nhất, gia đỡnh mới hiện nay cần phải là một gia đỡnh mà vợ chồng

sống chung thuỷ, tụn trọng lẫn nhau, bỡnh đẳng với nhau cả về quyền lợi và trỏch nhiệm. Vợ chồng cựng nhau chia sẻ và gỏnh vỏc trỏch nhiệm nuụi dạy con cỏi, phụng dưỡng cha mẹ, ụng bà.

Thứ hai, gia đỡnh mới là một gia đỡnh trong đú mọi người cư xử với

nhau tuõn theo “lễ”. Trong đú, con cỏi phải biết lễ phộp, võng lời và tụn trọng cha mẹ, ụng bà. Mọi người trong gia đỡnh phải biết yờu thương, chăm súc lẫn nhau. Ngoài ra, cần phải biết phờ phỏn và đấu tranh với cỏc hành vi ngược đói

cha mẹ già, con cỏi đựn đẩy trỏch nhiệm phụng dưỡng cha mẹ cho xó hội và đựn đẩy cho nhau. Đõy cũng chớnh là điều mà đạo Nho luụn hướng tới khi bàn về cỏc mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Thứ ba, anh chị em trong gia đỡnh phải biết hoà thuận, thương yờu nhau.

Phải biết che chở, nhường nhịn, giỳp đỡ nhau. Phải cư xử theo tinh thần “chị

ngó, em nõng” – vốn là một nột đẹp về tỡnh nghĩa anh em trong văn hoỏ gia

đỡnh Việt Nam từ lõu nay.

Như vậy, gia đỡnh mới là một gia đỡnh mà mỗi người đều cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ tương ứng với danh phận của mỡnh. Đõy chớnh là tư tưởng cối lừi của đạo Nho mà gia đỡnh mới trong giai đoạn hiện nay cần tiếp tục duy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nho giáo đến các quy định pháp luật việt nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng (Trang 94 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)