Giai đoạn từ năm 1955 đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nho giáo đến các quy định pháp luật việt nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng (Trang 55 - 67)

Năm 1954, lịch sử Việt Nam được đỏnh dấu bằng sự thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, hoà bỡnh được lặp lại ở miền Bắc. Miền

Bắc bước vào thời kỳ quỏ độ tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Lỳc này, cuộc cải cỏch ruộng đất đó gúp phần khụng nhỏ vào việc xoỏ bỏ chế độ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến. Tuy nhiờn, những tàn dư của chế độ này vẫn cũn tồn tại và len lỏi trong thúi quen, nếp nghĩ của người dõn trong xó hội. Sắc lệnh số 97/SL và số 159/SL khụng cũn đỏp ứng được nhu cầu đặt ra trước mắt. Bởi vậy, “việc ban

hành một đạo luật mới về hụn nhõn và gia đỡnh đó trở thành một đũi hỏi cấp bỏch của tồn thể xó hội. Đú là một tất yếu khỏch quan thỳc đẩy sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc nước ta” [35, tr. 73]. Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 đó ra đời trong hồn cảnh như vậy.

Tuy nhiờn, ở miền Nam Việt Nam, sau năm 1959 đế quốc Mỹ đó thay chõn thực dõn Phỏp nhảy vào tiếp tục thực hiện chớnh sỏch xõm lược của chủ nghĩa thực dõn kiểu mới. Đế quốc Mỹ và ngụy quyền Sài Gũn đó ban hành một số văn bản về hụn nhõn và gia đỡnh, được ỏp dụng từ năm 1954 đến năm 1975, bao gồm:

Bộ luật gia đỡnh ngày 02 thỏng 01 năm 1959 dưới chế độ Ngụ Đỡnh

Diệm (gọi là Luật số 1 - 59).

Sắc luật số 15/64 ngày 23 thỏng 7 năm 1964 về giỏ thỳ, tử hệ và tài

sản cộng đồng.

Bộ dõn luật ngày 20 thỏng 12 năm 1972 của chớnh quyền ngụy Sài

Gũn.

Cú thể thấy rằng trong giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975, trờn phạm vi cả nước lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh chịu sự điều chỉnh của hai hệ thống phỏp luật. Ở miền Bắc Việt Nam ỏp dụng quy định của Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959. Cũn ở miền Nam, đế quốc Mỹ và nguỵ quyền Sài Gũn ỏp dụng quy định Luật số 1 – 59, Sắc luật số 15/64 và Bộ dõn luật năm 1972.

Đõy là hai hệ thống phỏp luật cú những đặc điểm khỏc nhau căn bản. Nếu như Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 cố gắng thể hiện những tập quỏn, truyền thống tốt đẹp về tỡnh nghĩa vợ chồng, coi trọng ý nghĩa tốt đẹp của hụn nhõn, bảo vệ chế độ hụn nhõn tự do và tiến bộ, một vợ một chồng, nam nữ bỡnh đẳng thỡ cỏc văn bản phỏp luật được ỏp dụng tại miền Nam Việt Nam lại cú nhiều quy định xa lạ với phong tục tập quỏn lưu truyền trong xó hội Việt Nam. Quy định nhiều điều cấm đoỏn, xử phạt khắt khe đối với việc vi phạm nghĩa vụ vợ chồng, giải quyết ly hụn dựa trờn cơ sở lỗi. Thậm chớ Bộ luật gia đỡnh cũn cấm vợ chồng khụng được ly hụn... Nhiều lĩnh vực của hụn nhõn và gia đỡnh bị bỏ khuyết như vấn đề thừa kế tài sản giữa vợ và chồng... Cả ba bộ luật trờn đó bói bỏ chế độ đa thờ song vẫn thừa nhận nguyờn tắc bất bỡnh đẳng giữa vợ và chồng, phõn biệt đối xử giữa cỏc con, quyền gia trưởng của người chồng vẫn tiếp tục được duy trỡ...

Về căn bản, cỏc văn bản phỏp luật núi trờn điều chỉnh những lĩnh vực sau đõy về mối quan hệ giữa vợ và chồng:

a. Quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng

Trong thời kỳ hụn nhõn

Sự bỡnh đẳng về mối quan hệ giữa người vợ và người chồng trong gia đỡnh, trước hết thể hiện trong cỏc quy định về quan hệ nhõn thõn. Tuy nhiờn, phỏp luật của nguỵ quyền Sài Gũn vẫn bảo vệ đặc quyền của người chồng trong gia đỡnh. Trong khi đú, Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 lại ghi nhận quyền bỡnh đẳng giữa vợ và chồng. Quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng trong cỏc quy định của phỏp luật thời kỳ này bao gồm cỏc nhúm quyền và nghĩa vụ sau đõy:

Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 khụng cú quy định nào về nghĩa vụ đồng cư của vợ và chồng. Nhưng trờn thực tế, nghĩa vụ này mặc nhiờn được thừa nhận.

Trong khi đú, Điều 42 Luật số 1 - 59 và Điều 45 Sắc lệnh năm 1964 đều quy định vợ phải cú bổn phận ở chung với chồng. Điều 140 của Bộ dõn luật 1972 cũng quy định: “Người chồng cú quyền chọn chỗ ở, trong gia đỡnh người

vợ cú bổn phận sống với chồng”.

Nghĩa vụ chăm súc và giỳp đỡ nhau (hay cũn gọi là nghĩa vụ

tƣơng trợ)

Nghĩa vụ chăm súc, giỳp đỡ nhau là một nghĩa vụ căn bản của vợ, chồng.

Xuất phỏt từ ý nghĩa tốt đẹp của hụn nhõn, phỏt huy truyền thống trọng nghĩa vợ chồng của người Việt Nam, cỏc nhà làm luật của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hồ đó cụ thể hoỏ tất cả những điều này khi quy định nghĩa vụ của vợ chồng trong gia đỡnh. Đú là vợ chồng cú nghĩa vụ phải yờu thương, quý trọng và chăm súc lẫn nhau, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ. Khụng những thế, vợ chồng cựng nhau san sẻ cỏc cụng việc của gia đỡnh, cựng nuụi nấng, dạy dỗ con cỏi, cựng hợp sức trong việc xõy dựng gia đỡnh hoà thuận, hạnh phỳc. Điều 13 Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 quy định “Vợ chồng cú nghĩa vụ

thương yờu, quý trọng, săn súc nhau, giỳp đỡ nhau tiến bộ, nuụi dạy con cỏi, lao động sản xuất, xõy dựng gia đỡnh hoà thuận, hạnh phỳc”.

Luật số 1- 59 cũng cú quy định rất rừ ràng tại Điều 40 là vợ chồng cú bổn phận cứu giỳp, giỳp đỡ và phự trợ nhau. Điều 41 Sắc luật năm 1964 cũng ghi rừ: “Vợ chồng phải giỳp đỡ, bảo trợ nhau”. Nghĩa vụ giỳp đỡ, phự trợ nhau của hai vợ chồng khụng chỉ bao gồm sự tương trợ về phương diện vật chất mà cũn cả về phương diện tinh thần. Ngoài ra, nghĩa vụ cấp dưỡng của vợ

chồng cũn đặt ra trong trường hợp hai vợ chồng khụng chung sống tại một nơi (phỏp luật của chế độ nguỵ quyền Sài Gũn cho phộp vợ chồng được sống ly thõn). Nếu vi phạm nghĩa vụ này, bờn vi phạm phải chịu chế tài quy định tại Điều 76 Luật số 1 - 59 “Người nào mặc dầu đó cú một quyết định tư phỏp, ỏn

lệnh hay bản ỏn mà trong vũng hai thỏng, khụng trả tất cả tiền cấp dưỡng cho người hụn phối hoặc những người chiếu luật cú quyền được cấp dưỡng cú thể bị phạt giam từ ba thỏng đến một năm và phạt tiền từ 1000 đồng đến 100.000 đồng hoặc một trong hai hỡnh phạt ấy. Sự khụng trả tiền cấp dưỡng sẽ coi như cố ý trừ phi cú viện dẫn phản chứng”.

Nghĩa vụ chung thuỷ

Cú thể núi Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 là đạo luật đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam độc lập xõy dựng và bảo vệ chế độ hụn nhõn và gia đỡnh một vợ một chồng. Luật quy định vợ chồng phải cú nghĩa vụ chung thuỷ với nhau. Điều 5 quy định “Cấm người đang cú vợ, cú chồng kết hụn với người

khỏc”.

Phỏp luật của nguỵ quyền Sài Gũn cũng đó bói bỏ chế độ đa thờ. Luật số 1 - 59 (Điều 40) cũng như Sắc luật năm 1964 (Điều 41) quy định nghĩa vụ trung thành cú tớnh chất bắt buộc đối với cả vợ và chồng. Vợ chồng phải lấy tỡnh nghĩa thủy chung mà đối xử với nhau.

Sự vi phạm nghĩa vụ trung thành cú thể được coi là duyờn cớ để một bờn vợ hoặc chồng xin ly thõn hoặc ly hụn.

Quyền của vợ, chồng trong gia đỡnh

Khi quy định về quyền của vợ và chồng trong gia đỡnh, hai chế độ phỏp luật được ỏp dụng ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam ỏp dụng những nguyờn tắc rất khỏc nhau.

Điều 12 Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 ghi nhận quyền bỡnh đẳng về mọi mặt của vợ và chồng trong gia đỡnh. Quyền bỡnh đẳng này bao gồm vợ

chồng cựng nhau thoả thuận, bàn bạc khi quyết định cỏc vấn đề quan trọng của gia đỡnh, cựng nhau chăm súc và nuụi dạy con cỏi, xõy dựng gia đỡnh hoà thuận, hạnh phỳc. Bờn cạnh đú, vợ chồng đều cú quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, tự do hoạt động chớnh trị, văn hoỏ và xó hội.

Trong khi đú, Luật số 1 – 59 và Sắc lệnh 1964 lại ghi nhận quyền gia trưởng của người chồng trong gia đỡnh. Tuy nhiờn, nội dụng quyền gia trưởng này được quy định khỏc nhau.

Điều 39 Luật số 1 – 59 quy định người chồng, trưởng gia đỡnh và người vợ phải cựng nhau lo sự thịnh vượng của phối hiệp phu – phụ và việc nuụi dưỡng cựng giỏo dục con cỏi. Trong gia đỡnh, việc lựa chọn chỗ ở của gia đỡnh do hai vợ chồng thoả thuận lựa chọn. Trường hợp khụng thoả thuận được thỡ hỏi ý kiến hai trưởng tộc. Nếu tiếp tục khụng thoả thuận được thỡ toà ỏn sẽ chỉ định chỗ ở của gia đỡnh sau khi nghe hai bờn đương sự trỡnh bày lý do. Bờn cạnh đú, Điều 43 cũn núi rằng quyền gia trưởng của người chồng khụng triệt tiờu năng lực dõn sự của người vợ. Người chồng khụng cũn là người đại diện đương nhiờn cho người vợ trong cỏc hành vi dõn sự. Luật cũn ghi nhận quyền cú nghề nghiệp riờng biệt của vợ và chồng, trừ trường hợp vợ hay chồng phản đối. Như vậy, dự người chồng là chủ gia đỡnh nhưng Luật số 1 – 59 đó cụng nhận cho người vợ cũng cú quyền rộng rói như người chồng. Vỡ thế, người ta gọi người chồng là “một trưởng gia đỡnh vụ quyền”.

Cũng như Luật số 1 – 59, Sắc luật năm 1964 đó bói bỏ sự vụ năng lực dõn sự của người vợ. Nhưng Sắc luật này vẫn thừa nhận những quyền của người chồng với tớnh chất là quyền của người gia trưởng nhưng quyền này khụng độc đoỏn và người vợ cũng cú chỳt ớt quyền hành chứ khụng ở tỡnh trạng vụ năng lực như quy định của ba bộ dõn luật cũ. Điều 42 Sắc luật năm 1964 quy định “chồng là trưởng gia đỡnh và phải xử hành quyền gia trưởng,

chồng chỉ cú ý nghĩa khi phự hợp với quyền lợi của gia đỡnh và con cỏi. Nếu trỏi điều này thỡ người vợ cú quyền yờu cầu toà ỏn phõn xử vỡ người chồng đó lạm dụng quyền gia trưởng.

Song song với việc thừa nhận quyền gia trưởng hạn chế của người chồng, Sắc luật năm 1964 cũng thừa nhận một số quyền của người vợ. Điều 42 đoạn 2 quy định “Vợ cộng tỏc với chồng trong việc đảm đương và sinh

hoạt gia đỡnh, việc giỏo dục con cỏi và gõy dựng tương lai cho chỳng nú”.

Tuy nhiờn, người chồng cộng tỏc với vợ nhưng vẫn cú quyền đưa ra quyết định cuối cựng và người vợ phải tuõn theo quyết định đú trừ trường hợp ngoại lệ đó núi ở trờn. Bờn cạnh đú, người vợ cú quyền thay mặt chồng trong một số việc liờn quan đến nhu cầu sinh hoạt của gia đỡnh. Điều 48 quy định “… vợ

đều cú quyền thay mặt chồng về những nhu cầu nhật dụng của gia đỡnh và dựng tiền bạc của chồng giao cho về những nhu cầu ấy. Mọi hành vi của người vợ trong phạm vi ấy đều cú hiệu lực kết buộc người chồng trừ phi chồng đủ lý do chỏnh đỏng để tước quyền của vợ…”. Ngoài ra, Sắc luật cũn

quy định người vợ được phộp thay mặt chồng thực hiện quyền gia trưởng trong một số trường hợp được ghi trong Điều 43 như chồng mất năng lực hành vi, vắng nhà, mất tớch hay vỡ bất cứ lý do chớnh đỏng nào khỏc.

Chấm dứt hụn nhõn

Theo quy định của Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959, khi hụn chấm dứt do một bờn vợ hoặc chồng chết và do ly hụn thỡ quyền và nghĩa vụ nhõn thõn giữa vợ và chồng hoàn toàn chấm dứt.

Sắc luật năm 1964 cũng quy định khi ly hụn thỡ quan hệ giữa vợ và chồng chấm dứt, cỏc bờn cú quyền tỏi giỏ. Tuy nhiờn, Sắc luật lại cú một số quy định dành riờng cho người vợ. Điều 87 quy định:

“Người đàn bà ly hụn cú thể tỏi giỏ sau khi ỏn ly hụn đó được chuyển

tả, nhưng phải để quỏ một thời hạn 300 ngày kể từ ngày cú mệnh lệnh của Thẩm phỏn cho phộp ở riờng như đó núi ở Điều 69.

Tuy nhiờn nếu sau khi ỏn ly hụn được chuyển tả, người đàn bà đó sinh con thỡ người này cú thể tỏi giỏ dẫu rằng thời hạn 300 ngày núi trờn chưa đủ.

Nếu người chồng chết trước khi cú ỏn văn ly hụn hay trước khi ỏn ly hụn thành nhất định, người vợ cú thể tỏi giỏ sau hạn 300 ngày kể từ ngày cú mệnh lệnh cho phộp ở riờng”.

b. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng

Trong thời kỳ hụn nhõn

Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 quy định khỏ cụ thể và chi tiết về chế độ hụn sản của vợ chồng.

Nội dung Điều 15 cú ghi nhận rằng vợ và chồng đều cú quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản cú trước và sau khi cưới. Như vậy, Luật đó khụng ghi nhận chế độ tài sản riờng của vợ và chồng. Sau khi kết hụn, tài sản cú trước và sau khi kết hụn đều là tài sản chung của vợ chồng. Vợ chồng đều cú quyền sở hữu và sử dụng như nhau khụng phõn biệt là tài sản cú trước hay sau khi kết hụn.

Phỏp luật thời kỳ này vẫn mang nặng tư tưởng văn hoỏ phương Đụng, coi trọng tỡnh nghĩa vợ chồng. Cho rằng đó là vợ chồng thỡ khụng cũn phõn biệt của chung, của riờng. Khi đó quyết định “se duyờn, kết túc” thỡ mọi tài sản dự là của ai thỡ cũng là tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiờn, quy định này đó tạo nờn sự bất bỡnh đẳng cho cỏc cỏ nhõn khi tham gia quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh.

Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 chỉ thừa nhận duy nhất một chế độ tài sản là chế độ tài sản chung của vợ chồng, bất luận là tài sản mà vợ, chồng

cú trước hay sau khi kết hụn. Trong khi đú, Luật số 1 – 59 và Sắc luật năm 1964 bờn cạnh việc thừa nhận chế độ tài sản chung cũn thừa nhận chế độ tài sản riờng của vợ, chồng. Chế độ tài sản này cú thể do hai bờn vợ chồng thoả thuận trong hụn ước trước khi kết hụn. Nếu hai bờn khụng lập hụn ước thỡ chế độ tài sản của vợ chồng sẽ là chế độ cộng đồng tài sản.

Chế độ tài sản của vợ chồng bao gồm:

 Tài sản chung:

- Động sản mà vợ chồng cú trước và sau khi kết hụn.

- Bất động sản cú trong thời kỳ hụn nhõn.

 Tài sản riờng:

- Bất động sản của vợ hoặc chồng cú khi kết hụn.

- Bất động sản của vợ hoặc hồng được thừa kế hay tặng cho. Người chồng với tư cỏch là người gia trưởng cú quyền quản lý tài sản chung của vợ chồng và tài sản riờng của vợ. Trong trường hợp định đoạt những tài sản quan trọng phải cú sự đồng ý của cả hai vợ chồng. Đối với tài sản riờng của vợ, người chồng chỉ được phộp bỏn nếu cú sự đồng ý của vợ.

Về sự đúng gúp cỏc khoản chi tiờu trong gia đỡnh, Luật số 1 – 59 quy định bao quỏt rằng vợ và chồng phải quan tõm, chăm súc nhau, cựng nhau nuụi dưỡng và giỏo dục con cỏi. Sắc luật năm 1964 quy định cụ thể hơn, nếu hai vợ chồng khụng thoả thuận trong hụn ước thỡ sự đúng gúp của vợ chồng vào cỏc khoản chi tiờu của gia đỡnh tuỳ thuộc vào khả năng của mỗi người. Tuy nhiờn, người chồng cú quyền quản lý tài sản chung và tài sản riờng của vợ nờn nghĩa vụ này trước hết được đặt ra với người chồng. Tựy theo khả năng

của mỡnh, chồng phải chi trả cho những nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày của vợ.

Chấm dứt hụn nhõn

Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 khụng phõn định tài sản riờng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nho giáo đến các quy định pháp luật việt nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)