Giai đoạn từ năm 1945 đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nho giáo đến các quy định pháp luật việt nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng (Trang 52 - 55)

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng đó giải phúng dõn tộc Việt Nam núi chung và phụ nữ núi riờng khỏi ỏch thống trị hết sức hà khắc và đối xử thậm tệ của chế độ thực dõn phong kiến, mở ra một kỷ nguyờn mới trong lịch sử hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam [41, tr. 19].

Tuy nhiờn, thực dõn Phỏp trở lại và õm mưu xõm chiếm nước ta một lần nữa. Lỳc này, tỡnh hỡnh xó hội Việt Nam vụ cựng phức tạp. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn là cơ sở của chế độ hụn nhõn và gia đỡnh. Những tư tưởng phong kiến mang đậm chất Nho giỏo cũn ảnh hưởng rất nặng nề và được coi là hệ tư tưởng chớnh thống trong xó hội, ăn sõu vào trong tõm thức của người Việt Nam. Vỡ vậy, việc xúa bỏ chế độ hụn nhõn và gia đỡnh cũ khụng phải chuyện đơn giản.

Năm 1946, Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời lần đầu tiờn cụng nhận quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ về mọi mặt: “Đàn

bà ngang quyền với đàn ụng về mọi phương diện” (Điều 9). Đõy thực sự là cơ

cở phỏp lý quan trọng nhất để đấu tranh xoỏ bỏ chế độ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến, xõy dựng chế độ hụn nhõn và gia đỡnh mới, dõn chủ và tiến bộ.

Để cụ thể hoỏ Điều 9 của Hiến phỏp năm 1946 và đỏp ứng nhu cầu đề ra một số nguyờn tắc mới về hụn nhõn và gia đỡnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới, Nhà nước ta đó ban hành Sắc lệnh số 97/SL ngày 22 thỏng 05 năm 1950

về dõn luật, hụn nhõn và gia dỡnh và Sắc lệnh số 159 ngày 17 thỏng 11 năm 1950 về ly hụn.

Lần đầu tiờn trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật Việt Nam, hai Sắc lệnh đó ghi nhận quyền bỡnh đẳng giữa vợ và chồng trong gia đỡnh. Vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh đó cú một bước tiến đỏng kể, trở nờn ngang hàng với người chồng, khụng cũn ở vị trớ lệ thuộc hay ở vị trớ vụ năng lực như trong phỏp luật thời kỳ phong kiến và thời kỳ thực dõn phong kiến. Sự bất bỡnh đẳng trong gia đỡnh mang tớnh cố hữu khụng chỉ tồn tại trong quan niệm xó hội mà cả trong cỏc quy định của phỏp luật đó được xúa bỏ. Người vợ cú thể tham gia nhiều hơn vào cụng việc của gia đỡnh. Hai sắc lệnh này cũng xoỏ bỏ tục lệ cấm kết hụn trong thời kỳ cú tang, cho phộp con cỏi đó thành niờn kết hụn khụng cần sự đồng ý của cha mẹ. Ngoài ra, vấn đề ly hụn cũng cú những bước tiến đỏng kể. Nam nữ được tự do ly hụn, xúa bỏ sự phõn biệt khụng bỡnh đẳng về duyờn cớ ly hụn riờng cho vợ và chồng, bảo vệ phụ nữ cú thai và trẻ em trong việc ly hụn...

a. Quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng

Giai đoạn này phỏp luật đó cú sự khỏc biệt căn bản khi quy định về quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng. Sự phụ thuộc của người vợ và quyền gia trưởng về mọi mặt của người chồng trong gia đỡnh đó kết thỳc. Những tư tưởng truyền thống của đạo Nho về thõn phận bàn bà và quyền uy gần như tuyệt đối của người đàn ụng trong gia đỡnh và ngoài xó hội đó khụng cũn nguyờn vẹn trong cỏc quy định của phỏp luật. Phụ nữ đó cú một vị trớ ngang hàng trong gia đỡnh, cũng được quyền can dự vào những cụng việc của gia đỡnh, điều mà trong thời kỳ trước là rất xa vời.

Tại Điều 5 và Điều 6 Sắc lệnh số 97/SL ghi nhận “Chồng và vợ cú địa

vị bỡnh đẳng trong gia đỡnh”, ”Người đàn bà cú chồng cú toàn năng lực về mặt hộ”. Vậy là thời đại của người phụ nữ phụ thuộc vào cha, vào chồng, vào

Với sự thành cụng của cuộc cỏch mạng giành độc lập tự chủ cho đất nước, trong gia đỡnh cũng đó cú một cuộc cỏch mạng về vị trớ của người chồng và người vợ. Khụng chỉ cú đầy đủ năng lực thực hiện mọi hành vi dõn sự mà người vợ trong gia đỡnh cũn cú quyền bỡnh đẳng như người chồng. Người vợ cú quyền tham gia tớch cực vào cỏc cụng việc chung của gia đỡnh, cú thể tự mỡnh thực hiện cỏc hành vi liờn quan đến cỏ nhõn mỡnh mà khụng cần phải được chồng cho phộp hay giỏm sỏt như trước nữa.

Trường hợp hụn nhõn giữa vợ và chồng chấm dứt khi một bờn vợ hoặc chồng chết và khi ly hụn, quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng được quy định như sau:

Nếu một trong hai bờn vợ hoặc chồng chết, về nguyờn tắc quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng hoàn toàn chấm dứt. Tuy nhiờn, tại Điều 3 đoạn 2 Sắc lệnh 97/SL quy định: người vợ goỏ chỉ cú thể lấy chồng sau 10 thỏng kể từ ngày chồng chết. Nhưng trong thời hạn ấy, người vợ goỏ vẫn cú thể tỏi giỏ nếu chứng rừ được rằng mỡnh khụng cú thai hoặc là đó cú thai với chồng trước để trỏnh sự lẫn lộn về con cỏi. Như vậy, Sắc lệnh vẫn quy định thời hạn

để tang chồng đối với người phụ nữ trong khi khụng hề đề cập tới nghĩa vụ này của người chồng khi vợ chết.

Sắc lệnh số 159/SL khi quy định về ly hụn đó xoỏ bỏ sự phõn biệt về cỏc duyờn cớ ly hụn riờng cho vợ và cho chồng. Tuy nhiờn, khi quy định duyờn cớ ly hụn chung cho cả hai vợ chồng, Sắc lệnh vẫn dựa trờn yếu tố lỗi. Theo đú, vợ chồng cú quyền ly hụn nếu một bờn ngoại tỡnh; can ỏn phạt giam; mắc bệnh điờn hoặc bệnh khú chữa khỏi; một bờn bỏ nhà đi quỏ hai năm khụng cú duyờn cớ chớnh đỏng; vợ chồng tớnh tỡnh khụng hợp hoặc đối xử với nhau đến nỗi khụng thể sống chung được nữa (Điều 2 Sắc lệnh 159/SL).

Khi ly hụn, quan hệ nhõn thõn giữa hai vợ chồng hoàn toàn chấm dứt. Tuy nhiờn, người chồng cú thể tỏi giỏ bất cứ lỳc nào nhưng người vợ chỉ cú

thể tỏi giỏ nếu chứng minh được rằng mỡnh cú thai hoặc khụng cú thai để trỏnh nhầm lẫn về con cỏi của hai cuộc hụn nhõn.

b. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng

Sự bỡnh đẳng giữa vợ và chồng trong gia đỡnh lần đầu tiờn đó được ghi nhận trong Sắc lệnh 97 và Sắc lệnh 159. Điều này mặc nhiờn thừa nhận vợ và chồng cú quyền ngang nhau đối với tài sản chung của gia đỡnh.

Hai Sắc lệnh số 97/SL và số 159/SL cú thể được xem là những văn bản phỏp luật đầu tiờn về gia đỡnh của nhà nước Việt Nam kiểu mới. Mặc dự trong cỏc quy định của mỡnh, hai Sắc lệnh đó khụng đưa ra một mụ hỡnh gia đỡnh mà cỏc nhà làm luật mong muốn xõy dựng để thay thế mụ hỡnh gia đỡnh phụ quyền, song những nguyờn tắc quan trọng và cú giỏ trị nền tảng lớn đó được ghi nhận. Đú là: nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa vợ và chồng trong gia đỡnh, thừa nhận năng lực chủ thể của người phụ nữ cú chồng. Hai Sắc lệnh đó gúp phần quan trọng trong việc xoỏ bỏ chế độ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến lạc hậu, giải phúng phụ nữ thoỏt khỏi những ràng buộc quỏ khắc nghiệt và coi nhẹ những quyền lợi chớnh đỏng của chớnh họ trong gia đỡnh.

Tuy thế, do ra đời trong hồn cảnh xó hội và điều kiện lịch sử nhất định nờn hai sắc lệnh vẫn tồn tại và bộc lộ những hạn chế nhất định. Hai sắc lệnh vẫn chưa thể xoỏ bỏ tận gốc và toàn diện chế độ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến, chế độ hụn nhõn một vợ một chồng chưa được ghi nhận, căn cứ ly hụn vẫn dựa trờn yếu tố lỗi của hai bờn vợ hoặc chồng. Do vậy, những tục lệ phong kiến về hụn nhõn và gia đỡnh như tảo hụn, chế độ đa thờ, phụ nữ bị ngược đói, bị đối xử bất cụng vẫn cũn tồn tại trong xó hội... [35].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nho giáo đến các quy định pháp luật việt nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)