Phỏp luật Việt Nam thời kỳ Phỏp thuộc (1858 1945)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nho giáo đến các quy định pháp luật việt nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng (Trang 39 - 52)

Thời kỳ Phỏp thuộc, nước ta bị đặt dưới chế độ cai trị của thực dõn Phỏp. Thực hiện chớnh sỏch “chia để trị”, thực dõn Phỏp chia đất nước ta làm ba miền Bắc, Trung, Nam. Mỗi miền ỏp dụng một bộ dõn luật để điều chỉnh quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh. Ở miền Bắc ỏp dụng Bộ dõn luật năm 1931 (Bộ dõn luật Bắc kỳ). Ở miền Trung ỏp dụng Bộ dõn luật 1936 (Bộ dõn luật Trung kỳ). Ở miền Nam ỏp dụng Bộ dõn luật giản yếu năm 1883.

Vẫn tiếp tục kế thừa những quy định của phỏp luật thời kỳ trước như chế độ đa thờ, chế độ “tam bất khứ”, trật tự thờ thiếp, quyền lực của người gia trưởng – người chồng... Khụng những thế, phỏp luật thời kỳ Phỏp thuộc cũn đưa cả những quan niệm phương Tõy, kế thừa những quy định của Bộ dõn luật Phỏp năm 1804 về quyền lực của người chồng và vị trớ khụng cú năng lực của người đàn bà cú chồng để quy định nghĩa vụ và quyền lợi của vợ và chồng trong gia đỡnh.

Vẫn là cỏch khai thỏc đó định trước, mối quan hệ giữa vợ và chồng theo quy định của phỏp luật giai đoạn này sẽ được xột về hai phương diện, đú là quan hệ nhõn thõn và quan hệ tài sản.

a. Quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng

Trong thời kỳ hụn nhõn

Cũng như phỏp luật cổ Việt Nam, phỏp luật thời kỳ này ghi nhận ba nghĩa vụ quan trọng nhất của vợ và chồng là nghĩa vụ đồng cư, nghĩa vụ tương

trợ, nghĩa vụ trung thành. Ngoài ra, quan hệ giữa vợ và chồng cũn thể hiện rừ

nột qua những quy định về quyền làm chủ gia đỡnh của người chồng. Tuy nhiờn, nội dung của cỏc nghĩa vụ cũng cú những nột khỏc biệt cơ bản so với thời kỳ trước.

Nghĩa vụ đồng cư là nghĩa vụ bắt buộc vợ chồng phải chung sống cựng một nơi, phải ăn ở với nhau. Tuy nhiờn, phỏp luật quy định nghĩa vụ đồng cư của vợ cả và vợ thứ khụng giống nhau.

Theo đú, vợ cả hay vợ chớnh mới là người cú quyền và cú nghĩa vụ đồng cư với người chồng. Cũn người vợ thứ, Bộ dõn luật giản yếu quy định rừ nơi ở của người vợ thứ do người chồng chọn. Bộ dõn luật Bắc kỳ và Bộ dõn luật Trung kỳ quy định người chồng cú thể bắt buộc hay cho phộp người vợ thứ cú một nơi ở riờng biệt.

Tuy nhiờn, nghĩa vụ đồng cư cú thể bị chấm dứt dự hụn nhõn đang tồn tại. Trong một số trường hợp, người vợ bỏ đi khỏi gia đỡnh nhà chồng cũng khụng phải chịu cỏc hỡnh phạt nặng nề như thời kỳ phong kiến.

Nếu người vợ cú mõu thuẫn và bị người chồng đối xử thậm tệ khiến người vợ khụng thể chịu đựng được cuộc sống chung, thỡ dự người vợ cú bỏ nhà ra đi cũng khụng được coi là một căn cứ để ly hụn. Ngoài ra, người vợ cũn cú quyền xin toà ỏn cho phộp được ở riờng nếu bị chồng đối xử ngược đói, đỏnh đập. Đõy chớnh là sự thừa nhận chế độ ly thõn của hai vợ chồng, điều mà phỏp luật cổ và phỏp luật hiện đại khụng ghi nhận.

Ngược lại, nếu người vợ cú những hành vi làm tổn hại đến danh dự của gia đỡnh, người chồng cú thể từ chối khụng cho người vợ cựng chung sống. Trường hợp này, người vợ khụng cú quyền phản đối hay lấy lý do này để xin ly hụn.

Nghĩa vụ tƣơng trợ

Cũng giống như phỏp luật cổ, nghĩa vụ tương trợ được coi là một nghĩa vụ quan trọng giữa vợ và chồng.

Điều 91 Bộ dõn luật Bắc kỳ và Bộ dõn luật Trung kỳ ghi rừ: “Nghĩa vợ

chồng phải cựng nhau làm cho đoàn thể hụn nhõn hưng thịnh và cựng lo toan việc nuụi nấng dạy dỗ cỏc con”. Điều 92 cũn ghi rừ: “Hai vợ chồng phải phự trợ cưu mang lẫn nhau”. Điều 95 Bộ dõn luật Trung kỳ và Điều 96 Bộ dõn

luật Bắc kỳ cũng nờu: “Chồng phải tuỳ gia phong kiến kiệm, mà chi độ cỏc

việc cần thiết của vợ chớnh và vợ thứ”. Cũn Bộ dõn luật giản yếu chỉ ghi rằng

“Người chồng cú nghĩa vụ nuụi nấng cỏc con và tự cấp cho cỏc vợ chớnh, vợ

thứ tuỳ theo tư lực của mỡnh”. Nhưng Bộ luật này lại khụng núi gỡ đến nghĩa

vụ của người vợ.

Phỏp luật đó cho phộp vợ chồng cú thể khụng sinh sống cựng một nơi ngay cả khi hụn nhõn cũn tồn tại. Quy định này làm nảy sinh vấn đề nghĩa vụ tương trợ sẽ được xem xột như thế nào khi nghĩa vụ đồng cư bị vi phạm? Trường hợp này, phỏp luật quy định: Nếu người vợ tự ý bỏ đi, khụng cựng chung sống với gia đỡnh nhà chồng thỡ nghĩa vụ tương trợ bị chấm dứt. Nhưng nếu vợ chồng sống tại nơi riờng biệt được sự cho phộp của toà ỏn thỡ nghĩa vụ tương trợ khụng bị tiờu huỷ.

Nghĩa vụ trung thành

Phỏp luật thời kỳ Phỏp thuộc quy định người vợ luụn cú nghĩa vụ trung thành với người chồng. Trong khi đú, người ta khụng thể tỡm thấy bất cứ một quy định nào thể hiện nghĩa vụ trung thành của người chồng đối với vợ. Tất nhiờn, trong tục lệ thỡ nghĩa vụ trung thành của người đàn ụng lại được hiểu ở một ý nghĩa khỏc. Người chồng cú quyền được lấy vợ chớnh và vợ thứ. Ở đõy, nghĩa vụ trung thành của người chồng lại được hiểu là ngoài giỏ thỳ hợp phỏp ấy, người chồng phải cú nghĩa vụ trung thành với vợ.

Điều 119 Bộ dõn luật Trung kỳ và Điều 120 Bộ dõn luật Bắc kỳ cú nờu rằng nếu người chồng vụ hạnh làm điếm nhục gia đỡnh đến nỗi vợ chồng

khụng thể ở chung với nhau được hoặc nếu người chồng mạ lỵ thậm tệ người vợ, người vợ cú thể xin ly hụn. Trong đú, sự thụng gian ngoài giỏ thỳ cú thể được coi như một sự điếm nhục gia đỡnh hay một sự mạ lỵ thậm tệ đối với vợ. Như vậy, vợ chồng cú nghĩa vụ trung thành với nhau. Trong trường hợp nghĩa vụ trung thành bị vi phạm cú thể được coi là một căn cứ để ly hụn. Việc làm này đó thể hiện một số giỏ trị nhất định. Văn hoỏ phương Đụng vốn rất coi trọng tỡnh nghĩa thiờng liờng giữa vợ và chồng cũng như coi trọng giỏ trị cao cả của hụn nhõn nờn sự phản bội được coi là một tội lỗi lớn làm phỏ vỡ tỡnh nghĩa vợ chồng và đẩy cuộc hụn nhõn đi đến bế tắc. Ở khớa cạnh này thỡ rừ ràng là văn hoỏ phương Đụng hay cỏc quy chuẩn của đạo đức Nho giỏo đó gúp phần đỏng kể trong việc gỡn giữ sự bền vững của gia đỡnh.

Quyền làm chủ gia đỡnh của ngƣời chồng

Xem xột cỏc quy định của ba bộ dõn luật thấy rằng cú vẻ như quyền lực của người chồng trong gia đỡnh cũn lớn hơn cả quyền lực của người chồng trong xó hội phong kiến. Kốm theo đú là địa vị thấp kộm của người vợ, họ gần như trở thành người vụ năng lực sau khi kết hụn. Người vợ khụng thể tiến hành bất cứ hành vi nào liờn quan đến hụn nhõn và gia đỡnh mà khụng được người chồng cho phộp. Cú thể đưa ra một số quyền cơ bản của người chồng được quy định trong phỏp luật thời kỳ này như sau:

 Người chồng cú quyền chọn nơi chung sống của hai vợ chồng hoặc quyết định nơi ở riờng biệt của người vợ thứ.

 Người chồng cú quyền kiểm soỏt cỏc hành vi của vợ, kiểm soỏt cỏc giao thiệp, thư tớn của vợ.

 Người chồng cú quyền đại diện cho vợ. Tất cả những cụng việc của vợ chớnh và vợ thứ đều do người chồng thay mặt trừ trường hợp vợ chớnh hay vợ thứ bị truy tố về hỡnh sự.

 Người chồng cú quyền quyết định việc lựa chọn cụng việc của vợ. Dường như phỏp luật thời kỳ Phỏp thuộc cũn dành cho người chồng một phạm vi rộng hơn để thực hiện quyền gia trưởng của mỡnh trong gia đỡnh. Khụng chỉ là người quyết định về cỏc giao dịch quan trọng về tài sản trong gia đỡnh như phỏp luật thời phong kiến mà người chồng cũn cú quyền kiểm soỏt cỏc hành vi của vợ, quyết định cụng việc của vợ, thậm chớ cũn cú thể kiểm soỏt cỏc giao thiệp, nội dung thư tớn của vợ. Đỳng như nhận định của cỏc nhà nghiờn cứu lỳc bấy giờ, người vợ khụng chỉ giữ một vị trớ lệ thuộc như xó hội phong kiến mà giờ đõy họ bị đẩy vào tỡnh trạng vụ năng lực. Ngay cả việc gặp gỡ, quan hệ trong xó hội, trao đổi thư từ cũng khụng nằm ngoài sự kiểm soỏt của người chồng. Quan niệm đạo đức Nho giỏo cộng với tư tưởng du nhập từ Tõy Âu đó khiến cho xó hội luụn tồn tại sự bất bỡnh đẳng giữa vị trớ của người đàn ụng và người đàn bà. Sự bất bỡnh đẳng này được phản ỏnh nguyờn trạng vào trong gia đỡnh. Một cỏch vụ hỡnh, chỳng là những chất xỳc tỏc khơi nguồn cho những cuộc đấu tranh hết sức mạnh mẽ thời kỳ sau này.

Chấm dứt hụn nhõn

Chấm dứt hụn nhõn do một bờn vợ hoặc chồng chết

Một bờn vợ và chồng chết là một trong những sự kiện làm chấm dứt hụn nhõn. Sự kiện này làm phỏt sinh một số hậu quả phỏp lý về mặt nhõn thõn giữa vợ và chồng.

Núi chung, quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng chấm dứt khi một bờn vợ hoặc chồng chết. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ chế độ phu quyền trong gia đỡnh,

ngay cả trong trường hợp người chồng chết thỡ người vợ vẫn cũn một số nghĩa vụ liờn quan đến gia đỡnh. Người vợ phải thay thế người chồng điều hành cụng việc của gia đỡnh. Việc điều hành này được đặt dưới sự giỏm sỏt ngặt nghốo của hội đồng gia tộc bờn chồng. Nếu người vợ tỏi giỏ thỡ quyền gia trưởng này sẽ mất đi và người vợ phải đi khỏi gia đỡnh. Ngoài ra, luật cũn quy định nghĩa vụ để tang những người thuộc tụn tộc. Nếu vợ chết, chồng phải để tang 12 thỏng mới được tỏi giỏ. Nhưng nếu chồng chết, thời hạn để tang của vợ là 27 thỏng.

Chấm dứt hụn nhõn do ly hụn

Ly hụn là sự kiện phỏp lý làm chấm dứt quan hệ vợ chồng. Núi một cỏch khỏc, ly hụn là việc chấm dứt hụn nhõn khi hai vợ chồng cũn sống.

Về quan hệ nhõn thõn, sau khi ly hụn người đàn ụng cũng như người đàn bà đều cú quyền tỏi hụn với người khỏc.

Tuy nhiờn, cỏc bộ dõn luật lại hạn chế quyền tỏi hụn và quyền ly hụn lần thứ hai của một cặp vợ chồng đó ly hụn. Bộ Dõn luật giản yếu quy định hai vợ chồng đó ly hụn thỡ khụng thể kết hụn lại với nhau. Nếu phạm lỗi ngoại tỡnh thỡ người vợ sau khi ly hụn khụng thể kết hụn với tỡnh nhõn được. Bờn cạnh đú, Điều 143 Khoản 2 Bộ dõn luật Bắc kỳ và Điều 141 Khoản 2 Bộ dõn luật Trung kỳ cho phộp hai vợ chồng ly hụn được kết hụn trở lại nhưng khụng cho họ ly hụn lần thứ hai, bất kể với lý do gỡ.

Ngoài ra, khi chấm dứt hụn nhõn cũn kộo theo một số hậu quả phỏp lý về mặt nhõn thõn, cụ thể như sau:

 Người vợ khụng được dựng tờn của người chồng cũ mặc dầu khi hụn nhõn cũn tồn tại, người vợ hành nghề riờng bằng tờn của chồng.

 Người vợ khụng cũn chung sống với chồng dưới một nơi mà ở một nơi riờng biệt.

 Cỏc mối liờn hệ với gia đỡnh của nhau hoàn toàn chấm dứt.

 Cỏc nghĩa vụ đồng cư, nghĩa vụ trung thành và nghĩa vụ tương trợ khụng cũn nữa.

 Người chồng hay người vợ cú lỗi khi ly hụn sẽ mất quyền nuụi dưỡng con cỏi.

b. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng

Khi nghiờn cứu quan hệ tài sản giữa vợ và chồng trong gia đỡnh cú thể thấy rằng cả Bộ luật Bắc kỳ, Bộ luật Trung kỳ và Bộ luật Nam kỳ đều nhấn mạnh sự chi phối của chế độ phụ quyền trong quan hệ tài sản. Sự chi phối này phần nào cũn mạnh mẽ hơn so với thời kỳ phong kiến. Tư tưởng và quan niệm Nho giỏo trong lề thúi xó hội càng được nhấn mạnh thờm bởi cỏc tư tưởng phương Tõy. Thời kỳ này địa vị của người phụ nữ bị hạ thấp. Thậm chớ, người đàn bà cú chồng được coi là vụ năng lực, tức là mất hết năng lực dõn sự. Khi thực hiện cỏc giao dịch phỏp lý sẽ do người chồng đại diện.

Phỏp luật thời kỳ Phỏp thuộc cho phộp hai vợ chồng cú thể thoả thuận với nhau về tài sản trong hụn ước, phõn định rừ tài sản chung, tài sản riờng và quyền hạn của hai vợ chồng đối với cỏc tài sản ấy. Trong trường hợp nếu khụng cú hụn ước, thỡ chế độ tài sản của vợ chồng được coi là chế độ cộng đồng tài sản, tức là toàn bộ tài sản của vợ chồng, hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ đú thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng.

Chế độ tài sản của vợ chồng được xỏc định như sau: Tài sản chung của vợ chồng bao gồm:

 Tài sản là động sản mà vợ chồng cú lỳc kết hụn.

 Tài sản là động sản mà vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hụn nhõn. Tài sản riờng của vợ chồng bao gồm:

 Tài sản là bất động sản của vợ chồng cú lỳc kết hụn.

 Tài sản là bất động sản của vợ chồng được thừa kế hay tặng cho riờng.

Để tỡm hiểu rừ quy định của phỏp luật thời kỳ Phỏp thuộc về mối tương quan giữa vợ và chồng về phương diện tài sản, chỳng tụi đi sõu vào tỡm hiểu cỏc vấn đề sau:

 Trong thời kỳ hụn nhõn: năng lực của người vợ, sự định đoạt tài sản trong gia đỡnh, cấp dưỡng khi hụn nhõn cũn tồn tại.

 Chấm dứt hụn nhõn: quan hệ tài sản giữa vợ và chồng khi một trong hai bờn vợ hoặc chồng chết, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng khi ly hụn.

Trong thời kỳ hụn nhõn

Năng lực của ngƣời vợ

Nếu như ở xó hội phong kiến, vị trớ của người phụ nữ, của người đàn bà cú chồng chỉ bị coi là lệ thuộc thỡ ở thời kỳ này, người đàn bà cú chồng bị coi là vụ năng lực. Sự vụ năng lực này cũng giống như sự vụ năng lực của một người vị thành niờn.

Trong cỏc giao dịch tài sản, người chồng cú quyền thay mặt vợ trong tất cả cỏc giao dịch về hợp đồng và cỏc giao dịch bằng văn bản mà khụng cần sự can thiệp của người vợ. Điều 101 Bộ Dõn luật Bắc kỳ và Điều 101 Bộ luật Trung kỳ quy định “Nếu người chồng khụng cựng ký văn khế hay khụng cú

thủ đắc vụ thường hay hữu thường“. Người vợ thứ cũng bị ỏp dụng nguyờn tắc

này nếu người vợ thứ nhõn danh gia đỡnh mà khụng vỡ lợi ớch của gia đỡnh xỏc lập cỏc khế ước này.

Trong trường hợp khụng cú sự ưng thuận của người chồng mà người vợ vẫn giao kết cỏc khế ước thỡ người vợ phải chịu những hỡnh thức chế tài theo quy định của phỏp luật.

Điều 98 Bộ Dõn luật Bắc kỳ và Điều 101 Bộ Dõn luật Trung kỳ quy định: nếu cỏc chứng thư và khế khoỏn do người vợ chớnh hay vợ thứ ký kết mà

khụng cú sự ưng thuận của người chồng, cú thể do người chồng hoặc cỏc người thừa kế của chồng xin tiờu huỷ.

Bờn cạnh đú, Điều 848 của Bộ Dõn luật Bắc kỳ và Điều 923 của Bộ Dõn luật Trung kỳ cũn nờu rừ: Phàm nghĩa vụ do người vụ năng lực ký kết toà

ỏn cú thể tiờu huỷ trong hạn 5 năm hoặc thể theo đơn thỉnh cầu của người ấy hay người đại diện cho họ hoặc thể theo sự khước biện xin tiờu huỷ do họ nại ra khi đối phương kiện đũi thi hành nghĩa vụ ấy. Như vậy, theo quy định này

thỡ người vợ cú thể tự mỡnh xin tiờu huỷ những khế ước do chớnh mỡnh thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nho giáo đến các quy định pháp luật việt nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng (Trang 39 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)