2000, phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh một mặt tiếp tục nhiệm vụ xõy dựng và
3.1. Thực trạng về mối quan hệ giữa vợ và chồng
Trong khi ảnh hưởng của cỏc trào lưu tư tưởng mới đang biến đổi đời sống hụn nhõn đụi khi đến mức thỏi quỏ trở thành biến dạng đời sống này tại nhiều quốc gia tõn tiến trờn thế giới thỡ đối với phần đụng người Việt Nam hụn nhõn vẫn được tụn trọng qua hỡnh thức tụn giỏo và truyền thống.
Quan hệ hụn nhõn vẫn được coi là quan hệ nền tảng, trờn đú xõy dựng nờn đời sống gia đỡnh. Khỏi niệm gia đỡnh được sử dụng để chỉ một nhúm quan hệ xó hội hỡnh thành trờn cơ sở cỏc quan hệ hụn nhõn, quan hệ huyết thống và quan hệ nuụi dưỡng.
Mỗi quốc gia, mỗi dõn tộc đều cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển riờng của mỡnh. Gia đỡnh được coi như một tế bào của xó hội, vỡ thế sự phỏt triển của gia đỡnh tất yếu khụng thể tỏch rời quỏ trỡnh phỏt triển của dõn tộc, của quốc gia mỡnh. Trong những nội dung đó được phõn tớch trờn đõy, chỳng tụi đó đưa ra nhận định về quỏ trỡnh phỏt triển của mối quan hệ giữa vợ và chồng, của hụn nhõn và của gia đỡnh dưới cỏi nhỡn của cỏc quy định phỏp luật mỗi thời kỳ. Điều dễ nhận thấy là những biến chuyển về lịch sử, về văn hoỏ, về cỏc điều kiện chớnh trị, kinh tế và xó hội của Việt Nam luụn cú những tỏc động khụng nhỏ đến sự phỏt triển của gia đỡnh cũng như cỏc vấn đề nội tại của
nú. Đương nhiờn, gia đỡnh Việt Nam trong quỏ khứ và hiện tại đều cú bước phỏt triển riờng, khụng đồng nhất với tỡnh hỡnh gia đỡnh ở bất cứ khu vực nào trờn thế giới.
Vỡ vậy, tỡm về cội nguồn dõn tộc để hiểu được gia đỡnh Việt Nam hiện nay là một cỏch làm đỳng đắn. Cũng như xem xột lại ảnh hưởng của tư tưởng Khổng giỏo hay của những giỏ trị nền tảng của đạo Nho đối với gia đỡnh Việt Nam hiện nay là một việc làm mang nhiều ý nghĩa tớch cực.
Như trờn đó phõn tớch, Nho giỏo là hệ tư tưởng thống trị xó hội Việt Nam truyền thống và cũn cú rất nhiều ảnh hưởng đến ngày nay. Cỏc nguyờn lý đạo đức của Nho giỏo là nền tảng văn hoỏ của gia đỡnh Việt Nam, chi phối cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh rất sõu sắc, đặc biệt là mối quan hệ giữa vợ và chồng. Gia đỡnh Việt Nam truyền thống tồn tại phổ biến hỡnh thức gia đỡnh gia trưởng với quyền thống trị tuyệt đối của người đàn ụng - người chồng - người chủ gia đỡnh. Sự phụ thuộc vụ điều kiện của người vợ - người phụ nữ, của cỏc con vào người chồng, người cha. Trong gia đỡnh, lợi ớch của gia đỡnh được đặt lờn trờn hết, cỏ nhõn gần như khụng cú quyền bảo vệ hạnh phỳc riờng tư. Trong gia đỡnh luụn tồn tại một tụn ti trật tự rừ ràng: vợ phải thuận theo ý chồng, con cỏi phải phục tựng cha mẹ, em phải nghe lời anh. Đặc biệt, vai trũ và vị trớ của người vợ – người phụ nữ trong gia đỡnh rất thấp kộm. Người phụ nữ phải lo gỏnh vỏc cụng việc trong gia đỡnh mà khụng được tham gia cụng việc ngồi xó hội. Người chồng cú thể lấy “năm thờ, bảy thiếp” nhưng người vợ cú nghĩa vụ chung thuỷ tuyệt đối với người chồng, thậm chớ cũn bị trừng trị rất nặng nếu vi phạm nghĩa vụ này. Quan niệm đạo đức yờu cầu người vợ phải cú nghĩa vụ thờ phụng chồng, nuụi con, khụng được phộp tỏi giỏ… khi người chồng chết. Những quan niệm, tư tưởng này đó tồn tại rất lõu dài trong xó hội và gia đỡnh Việt Nam. Cho đến nay, những tư tưởng này ớt nhiều vẫn cũn ảnh
hưởng dai dẳng, nhất là đến mối quan hệ bất bỡnh đẳng giữa vợ, chồng. Điều này dường như đó trở thành nếp sống, nếp nghĩ, tồn tại trong cỏch ứng xử và phong tục, tập quỏn… của người Việt Nam [40, tr.38 - 40]. Đến đõy, chỳng tụi xin đưa ra một số nhận định về thực trạng mối quan hệ giữa vợ và chồng trong gia đỡnh Việt Nam hiện nay.
Thủ tục hành chớnh của nước ta đũi hỏi mỗi gia đỡnh phải cú một người đăng ký làm chủ hộ. Do ảnh hưởng của truyền thống (đó phõn tớch ở những phần trờn), ở nước ta số hộ gia đỡnh làm chủ hộ vẫn chiếm phần lớn. Số liệu điều tra mức sống cư dõn thời gian gần đõy cho thấy số hộ gia đỡnh do nam giới làm chủ chiếm 73% và số hộ gia đỡnh do nữ giới làm chủ chiếm 27%. Tuy nhiờn, trong số 27% hộ gia đỡnh cú chủ hộ là nữ thỡ 67% hộ gia đỡnh cú chủ hộ là những phụ nữ khụng cú chồng (do ly dị, goỏ chồng nhưng khụng tỏi hụn, sống ly thõn hoặc chồng khụng cú nhà) và 33% cũn lại là những hộ gia đỡnh cú chủ hộ là nữ (những hộ cú chồng ở nhà) [43]. Như vậy, thực chất con số hộ gia đỡnh cú chủ hộ là nữ chiếm tỷ lệ rất khiờm tốn so với cỏc hộ gia đỡnh cú chủ hộ là nam.
Thụng qua quyền quản lý và quyết định cỏc cụng việc lớn trong gia đỡnh, chỳng ta cũng cú thể tỡm hiểu mối quan hệ giữa vợ và chồng. Theo số liệu điều tra cơ bản về gia đỡnh Việt Nam cho thấy cú 79,7% hộ gia đỡnh ở đồng bằng và 82,1% hộ gia đỡnh ở trung du – miền nỳi do người chồng là chủ hộ đứng tờn chủ sở hữu nhà và đất thổ cư. Tại cỏc thành phố, tỷ lệ người vợ đứng tờn chủ sở hữu nhà cao hơn ở nụng thụn, chiếm 19,2%, trong khi đú 49,8% hộ gia đỡnh do người chồng đứng tờn trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Tỡm hiểu sơ qua về quy định của Nhà nước về việc giao đất canh tỏc, thấy rằng đất canh tỏc được giao cho cỏc hộ gia đỡnh nắm quyền sử dụng căn cứ theo số nhõn khẩu của hộ gia đỡnh và phụ thuộc vào quỹ đất của địa
phương. Như vậy, cú thể thấy rằng cỏch giao đất như vậy khụng thể hiện sự bất bỡnh đẳng. Nhưng trờn thực tế phần lớn người chồng lại là người đứng tờn trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sở dĩ cú thực tế này là do trong quan niệm của người Việt Nam, người chủ hộ gia đỡnh thường là người nam giới – người chồng.
Bờn cạnh đú, ngoài việc quản lý cỏc nguồn lực kinh tế lớn trong gia đỡnh, vấn đề quyết định cỏc cụng việc lớn của gia đỡnh cũng thể hiện rất rừ nột mối quan hệ giữa vợ và chồng. Đối với phần đụng gia đỡnh Việt Nam, người cú quyền quyết định những cụng việc lớn của gia đỡnh là người chồng – người đàn ụng. Theo những số liệu thống kờ gần đõy, tỷ lệ hai vợ chồng cựng bàn bạc để quyết định những cụng việc lớn của gia đỡnh cú tăng lờn nhưng chủ yếu xảy ra ở cỏc thành phố, ở cỏc đụ thị nhưng người quyết định cuối cựng vẫn là người chồng.
Nghiờn cứu thực trạng gia đỡnh Việt Nam, thực trạng mối quan hệ giữa vợ và chồng khụng thể khụng đề cập tới vấn đề bạo lực gia đỡnh.
Bạo lực gia đỡnh khụng phải là vấn đề mới nảy sinh. Chế độ phụ quyền, tư tưởng trọng nam kinh nữ, quan niệm về vị trớ phụ thuộc của người vợ trong gia đỡnh đó tồn tại từ lõu và cũn để lại rất nhiều ảnh hưởng đến ngày nay. Theo số liệu của Bộ Cụng an, trờn toàn quốc cứ 2 – 3 ngày lại cú một người chết liờn quan đến bạo lực gia đỡnh. Theo Viện Khoa học xột xử, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, từ ngày 01/01/2000 đến ngày 31/12/2005 cỏc tồ ỏn địa phương trong cả nước đó thụ lý và giải quyết sơ thẩm 352.047 vụ việc về lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh, trong đú cú tới 39.730 vụ ly hụn do bạo lực gia đỡnh (chiếm 53,1% tổng số vụ ly hụn). Theo điều tra của Uỷ ban cỏc vấn đề về xó hội của Quốc hội, tỡnh hỡnh bạo lực gia đỡnh xảy ra khỏ phổ biến tại nhiều vựng, miền và nhiều đối tượng. Hàng năm, 23% gia đỡnh cú hành vi bạo lực về thể chất
(đỏnh đập), 25% gia đỡnh cú hành vi bạo lực tinh thần, 30% cặp vợ chồng cú hiện tượng ộp buộc quan hệ tỡnh dục. Ngoài ra, theo Bỏo cỏo của Uỷ ban Dõn số Gia đỡnh và Trẻ em, hiện nay nạn nhõn của tỡnh trạng bạo hành gia đỡnh cú tới 90% là phụ nữ. Trong đú, cú tới 30% phụ nữ bị đỏnh đập, lạm dụng cưỡng bức theo nhiều hỡnh thức. Phần lớn tỡnh trạng này là do người chồng gõy ra. Trong số này, 15% số người vợ bị đỏnh, gần 80% bị mắng chửi, hơn 70% bị bỏ mặc, gần 10% bị chồng cấm đoỏn tham gia cỏc hoạt động xó hội và gần 20% bị chồng cưỡng bức quan hệ tỡnh dục.
Những con số thống kờ trờn đõy là một bằng chứng cho thấy vấn đề bạo lực gia đỡnh khụng cũn là vấn đề của mỗi gia đỡnh mà là vấn đề của tồn xó hội. Nạn bạo lực gia đỡnh khụng chỉ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa vợ và chồng, làm tổn thương nặng nề về cỏc giỏ trị nhõn thõn của người phụ nữ mà cũn ảnh hưởng đến sự bền vững của gia đỡnh.
Rừ ràng là những phõn tớch trờn đõy đó thể hiện phần nào bức tranh tổng quỏt về thực trạng gia đỡnh Việt Nam hiện nay. Phần đụng gia đỡnh Việt Nam vẫn do người đàn ụng làm chủ hộ. Trong gia đỡnh, người đàn ụng nắm quyền sở hữu đối với những nguồn lực kinh tế lớn, nắm quyền quyết định những vấn đề quan trọng của gia đỡnh. Người phụ nữ vẫn ở một vị trớ thấp hơn và là nạn nhõn chủ yếu của bạo hành gia đỡnh.
Xó hội Việt Nam trong quỏ khứ bị ảnh hưởng sõu đậm của tư tưởng Nho giỏo. Trong đời sống hụn nhõn người đàn ụng – người chồng luụn được coi trọng cũn người đàn bà - người vợ ở vị trớ phụ thuộc. Chớnh triết lý đạo đức này được coi như một niềm an ủi, làm lắng dịu những bựng nổ dữ dội trong suy nghĩ của nhiều người, nhất là người phụ nữ trong một xó hội trọng nam khinh nữ. Ngày nay, ảnh hưởng của nếp nghĩ trờn đõy tuy khụng cũn mạnh mẽ nữa nhưng nhiều người đàn ụng Việt Nam vẫn cố bỏm vứu và nguỵ
biện ý nghĩa đạo đức khi dựng tam tũng, tứ đức của Nho giỏo để giải thớch cho những hành động sai trỏi của họ trong hụn nhõn. Tuy nhiờn, cụng cuộc đổi mới kinh tế cựng với xu thế hội nhập quốc tế đó làm bựng nổ những cuộc giao thoa của văn hoỏ Việt Nam với nhiều nền văn hoỏ trờn thế giới. Cựng với sự giao thoa này, hệ tư tưởng, lối sống, nếp nghĩ của cỏc thế hệ người dõn Việt Nam đang đứng trước những biến động hết sức lớn lao.
Nếu như thời gian trước đõy, xó hội Việt Nam truyền thống coi trọng tớnh cộng đồng thỡ ngày nay, với ảnh hưởng của nhiều nền văn hoỏ đa dạng trờn thế giới, tự do cỏ nhõn ngày càng được đề cao và cú xu hướng lấn ỏt tớnh cộng đồng. Tự do cỏ nhõn cú thể giải phúng tớnh sỏng tạo cỏ nhõn, giải thoỏt con người khỏi những định kiến, những lề thúi cũ của xó hội thỡ tự do cỏ nhõn cũng tạo ra lối sống ớch kỷ và thực dụng. Cũn trong xó hội coi trọng tớnh cộng đồng, vai trũ của cỏ nhõn trở nờn mờ nhạt và phụ thuộc.
Hồ trong dũng chảy của xó hội, hụn nhõn và mối quan hệ giữa vợ và chồng cũng khụng trỏnh khỏi những ảnh hưởng nhất định. Nếu như phần lớn đàn ụng và đàn bà tự nguyện đến với hụn nhõn trờn cơ sở một tỡnh yờu tự nguyện thỡ ngày nay cũng cú khụng ớt cỏc cặp vợ chồng lấy nhau vỡ cỏc động cơ khỏc ngoài tỡnh yờu, vỡ tiền tài, địa vị, danh vọng. Ảnh hưởng của lối sống hiện đại trong xó hội đó xuất hiện sự sống chung mà khụng cần hụn thỳ. Quan hệ tỡnh dục bừa bói làm cho tỷ lệ trẻ em sinh ra ngoài hụn nhõn ngày càng tăng cao. Chủ nghĩa độc thõn cũng phỏt triển và trở thành một lối sống trong bộ phận nhỏ thanh niờn ở cỏc thành phố lớn. í nghĩa của gia đỡnh và sự ràng buộc của hụn nhõn, của con cỏi khụng cũn quan trọng. Trong gia đỡnh, sự ràng buộc giữa vợ và chồng cũng ngày càng lỏng lẻo. Bờn cạnh việc chia sẻ mọi niềm vui hay gỏnh nặng của cuộc sống, sự san sẻ về kinh tế, cỏc cặp vợ chồng ngày nay cũng trở nờn độc lập và khộp kớn hơn trong mối quan hệ với người
bạn đời. Cựng với một xó hội phỏt triển làm cho mụi trường sống thoải mỏi hơn, cụng việc nhiều giao tiếp hơn… là những nguyờn nhõn làm cho nạn ngoại tỡnh tăng cao, đẩy cỏc cuộc hụn nhõn đến hồi kết thỳc.
Bờn cạnh đú, sự phỏt triển của đời sống xó hội làm cho người phụ nữ cú nhiều cơ hội khẳng định mỡnh trong cuộc sống, trong cụng việc và ngay trong chớnh gia đỡnh của mỡnh. Phụ nữ trở nờn độc lập về kinh tế, ớt phụ thuộc vào người chồng. Ngoài ra, sự tiếp xỳc với một xó hội hiện đại, tiến bộ cũng làm cho phụ nữ ý thức được vị trớ của mỡnh và họ lờn tiếng đũi bỡnh đẳng. Về mặt thể chế phỏp luật, quyền bỡnh đẳng của phụ nữ với nam giới, cú quyền kết hụn hay ly dị theo nguyờn tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng đó được ghi nhận và bảo vệ.
Vỡ thế, thay vỡ chịu đựng một cuộc hụn nhõn khụng hạnh phỳc, chịu đựng những người chồng sẵn sàng giở thúi vũ phu và cỏch cư xử gia trưởng bởi những quan niệm cổ điển tam tũng, người phụ nữ đó cú sức mạnh và niềm tin để dứt bỏ địa ngục hụn nhõn, tỡm kiếm tự do và niềm hạnh phỳc mới. Trong quan niệm xó hội, ly hụn trước đõy được coi là điều xấu xa nhưng ngày nay ly hụn được nhỡn nhận rộng rói hơn, coi là điều bỡnh thường. Nhiều cuộc ly hụn thực sự chớnh đỏng và cần thiết để giải thoỏt con người khỏi sự ràng buộc bất hạnh. Nhưng bờn cạnh đú, lối sống thực dụng, quỏ đề cao cỏi tụi cỏ nhõn, sự ớch kỷ của cỏc cặp vợ chồng đó dẫn đến những vụ ly hụn vội vó.
Một tỡnh trạng dễ nhận thấy là trong thời gian gần đõy, số vụ ly hụn ngày càng tăng cao và rất khú kiểm soỏt. Theo số liệu thống kờ của Toà ỏn nhõn dõn tối cao, năm 1991 cả nước cú 22.000 vụ ly hụn nhưng đến năm 1998 đó lờn tới 44.000 vụ. Đến năm 2002 con số này là trờn 56.000 vụ, gấp 10 lần so với giai đoạn 1977 – 1982. Riờng tại thành phố Hồ Chớ Minh, năm 2004 cú
11.742 vụ, năm 2005 là 12.408 vụ. Người ta thống kờ rằng trong một năm cứ 200 cặp nam nữ kết hụn thỡ cú 34 vụ ly hụn.
Cú rất nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến việc ly hụn, bao gồm: mõu thuẫn gia đỡnh (giữa con dõu và mẹ chồng dẫn đến mõu thuẫn gia đỡnh); bị đỏnh đập, ngược đói; ngoại tỡnh; nghiện hỳt, cờ bạc… Trong đú, cỏc vụ ly hụn do bị đỏnh đập, ngược đói chiếm tỷ lệ rất cao.
Một điều đỏng chỳ ý khi nghiờn cứu về tỡnh hỡnh ly hụn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là tỷ lệ phụ nữ đứng đơn xin ly hụn ngày càng tăng cao. Hiện tượng này cũng cú tớnh hai mặt. Phụ nữ đó khụng cũn cam chịu và dỏm đứng lờn đũi quyền tự do của mỡnh khi tỡnh yờu trong hụn nhõn đó hết. Nhưng bờn cạnh đú, sự thành cụng của phụ nữ trong sự nghiệp đó gõy ra những hậu quả khụng nhỏ. Trong mụi trường mới, sự tiếp xỳc với những tư tưởng mới, lối sống mới và cả những cuộc gặp gỡ với những người đàn ụng khỏc họ bắt đầu nhỡn lại người chồng của mỡnh. Họ mong muốn đi tỡm những hạnh phỳc mới lạ. Họ sẵn sàng gửi đơn ra toà vỡ những lý do vu vơ.
Cú thể thấy rằng thực trạng mối quan hệ giữa vợ và chồng hiện nay đang diễn ra theo hai phương hướng. Một mặt, vẫn là mối quan hệ mà vai trũ