Trong quỏ trỡnh triển khai cụng tỏc thực thi quyền SHTT, Hải quan Việt Nam đó nhận được sự hỗ trợ tớch cực và cú hiệu quả của Hải quan Nhật Bản nhằm nõng cao năng lực, hoàn thiện khung phỏp lý, từng bước cải cỏch, hiện đại húa nghiệp vụ Hải quan cũng như cơ sở hạ tầng và kỹ thuật.
Về thủ tục đăng ký để được bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu, chủ
thể quyền SHTT phải nộp hồ sơ đăng ký với cơ quan Hải quan. Hồ sơ đăng ký, giỏm sỏt được nộp tại bất cứ trụ sở Hải quan khu vực nào tương ứng với địa bàn yờu cầu giỏm sỏt Hải quan. Chủ sở hữu quyền cú thể ủy quyền cho luật sư nộp đơn tại cơ quan Hải quan thụng qua giấy ủy quyền. Cơ quan Hải quan xem xột, ra quyết định. Nếu chấp nhận việc đăng ký giỏm sỏt sẽ cú hiệu lực khụng quỏ 02 năm và được gia hạn khụng quỏ thời hạn đó cú hiệu lực ban đầu [42, Điều 17].
Xử lý khi cú dấu hiệu vi phạm
Khi nhận được thụng bỏo của cơ quan Hải quan, chủ thể quyền trong 03 ngày làm việc cú quyền nộp đơn yờu cầu đỡnh chỉ thụng quan tại trụ sở
Hải quan khu vực nơi cú hàng húa nghi ngờ xõm phạm. Tuy nhiờn, nếu Cục trưởng Cục Hải quan được đề nghị xột thấy khụng cú đủ chứng cứ chứng minh cho việc xõm phạm theo đề nghị thỡ cú quyền từ chối khụng thụ lý đề nghị đú.
Thời hạn tạm dừng làm thủ tục Hải quan là 10 ngày làm việc [42] như theo như tinh thần của Hiệp định TRIPs. Trước ngày kết thỳc thời hạn này, nếu cơ quan Hải quan xột thấy việc tiến hành thẩm định cần cú thờm thời gian thỡ cú thể kộo dài nhưng khụng được quỏ 20 ngày làm việc kể từ ngày thụng bỏo.
Người nộp đơn yờu cầu tạm dừng làm thủ tục Hải quan cú thể đề nghị cơ quan Hải quan cho kiểm tra thực tế hàng húa, lấy mẫu. Người đề nghị lấy mẫu hàng hoỏ để kiểm tra phải chịu chi phớ vận chuyển, bảo quản hoặc kiểm tra, chi phớ cần thiết khỏc về hàng mẫu này [42]. Như vậy, theo Luật Hải quan Nhật Bản thỡ tất cả cỏc chi phớ liờn quan đến mẫu hàng hoỏ được lấy từ lụ hàng bị nghi ngờ xõm phạm bao gồm cả chi phớ giỏm định để xỏc định tỡnh trạng phỏp lý của hàng hoỏ đều do người đề nghị được lấy mẫu để kiểm tra chi trả.
Trong thời hạn 01 thỏng, cơ quan Hải quan sẽ xem xột, đỏnh giỏ cỏc chứng cứ do cỏc bờn cung cấp và ý kiến chuyờn mụn (nếu cú) để xỏc định hàng húa cú xõm phạm quyền đối với nhón hiệu hay khụng? Trường hợp cơ quan Hải quan xỏc định, hàng húa khụng xõm phạm quyền, đồng thời người nhập khẩu khụng cú khiếu nại gỡ bằng văn bản với cơ quan Hải quan thỡ hàng húa tiếp tục được làm thủ thụng quan theo quy định. Nếu cơ quan Hải quan xỏc định hàng húa cú xõm phạm quyền và người vi phạm khụng đưa ra bất cứ biện phỏp tiờu hủy tự nguyện nào trong thời hạn 02 thỏng, cơ quan Hải quan sẽ ra quyết định tịch thu và tiờu hủy hàng húa vi phạm. Cơ quan Hải quan cú quyền tịch thu, tiờu hủy những hàng húa định xuất khẩu; cú thể tịch thu và tiờu hủy hàng húa nhập khẩu là hàng húa xõm phạm quyền hoặc yờu cầu người nhập khẩu hàng húa đú chuyển trả lại [42].
Về việc xử phạt cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK. Luật Hải quan Nhật Bản đó quy định, bất kỳ người nào đó xuất khẩu, nhập khẩu hoặc cố gắng để xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa xõm phạm quyền SHTT sẽ bị phạt tiền 10 triệu Yờn hoặc phạt tự đến 10 năm; hoặc người nào đó vận chuyển hoặc cố ý vận chuyển hàng húa xõm phạm quyền SHTT, hoặc đó chuyển giao hoặc cố ý vận chuyển hàng húa xõm phạm quyền từ cỏc phương tiện nhập khẩu hoặc xuất khẩu sẽ bị phạt tiền 7 triệu Yờn và/hoặc phạt tự trờn 10 năm và bất kỳ ai cố ý chuẩn bị hành vi vi phạm đều bị xử phạt [42, Điều 109].
Luật Hải quan Nhật Bản cũng quy định về thẩm quyền mặc nhiờn của cơ quan Hải quan khi thực hiện cụng tỏc bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK. Trong quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu liờn quan đến SHTT, cơ quan Hải quan phỏt hiện thấy hàng húa cú dấu hiệu xõm phạm quyền SHTT thỡ cú thể tự mỡnh tạm đỡnh chỉ việc thụng quan mà khụng cần cú yờu cầu của chủ thể quyền hay cú bất cứ ý kiến và bằng chứng nào từ cỏc bờn liờn quan [43].