Kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật của hải quan việt nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu 07 (Trang 41 - 44)

Qua tỡm hiểu cỏc quy định phỏp luật cũng như thực tiễn ỏp dụng phỏp luật bảo vệ quyền SHTT của cơ quan Hải quan của một số nước Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc nờu trờn, chỳng ta cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:

Mặc dự phỏp luật Việt Nam đó quy định tương đối đầy đủ và chi tiết cỏc nội dung liờn quan đến cụng tỏc bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu, tuy nhiờn phỏp luật Việt Nam cũn một số vấn đề chưa đề cập đến hoặc chưa tập trung làm rừ như:

Thứ nhất, phỏp luật của hầu hết cỏc quốc gia đều cho phộp người nhập

khi người nhập khẩu nộp cho cơ quan Hải quan một khoản tiền bảo đảm đủ để thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu quyền khi xỏc định hàng húa xõm phạm quyền đối với nhón hiệu. Vỡ vậy, để tạo điều kiện cho chủ thể quyền, chủ hàng được chủ động trong việc xử lý hàng húa cú nghi ngờ, giảm bớt chi phớ cho cỏc bờn cú liờn quan cũng như giảm bớt ỏp lực cụng việc của cơ quan Hải quan trờn thực tế, nờn xem xột điều chỉnh vấn đề này.

Thứ hai, khi cơ quan Hải quan tổ chức cho cỏc bờn liờn quan lấy mẫu

hàng húa bị nghi ngờ xõm phạm, mặc dự trờn thực tế là người lấy mẫu (là chủ sở hữu quyền hay người nhập khẩu) sẽ chịu trỏch nhiệm chi trả cỏc chi phớ vận chuyển, bảo quản, kiểm tra hay cỏc chi phớ khỏc liờn quan đến hàng mẫu trong đú bao gồm cả chi phớ giỏm định để xỏc định yếu tố xõm phạm quyền như quy định của Luật Nhật Bản như hiện nay phỏp luật Việt Nam chưa cú quy định về vấn đề này. Do đú, theo tỏc giả cần xem xột để đưa nội dung này quy định tại Luật SHTT lần tới nhằm đảm bảo xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc bờn trong quỏ trỡnh cơ quan Hải quan giải quyết vụ việc xõm phạm.

Thứ ba, mặc dự Luật Hải quan 2014 đó quy định cơ quan Hải quan cú

thẩm quyền thực hiện thẩm quyền mặc nhiờn cú giới hạn, nhưng với xu thế hiện nay, tỡnh hỡnh hàng húa giả mạo nhón hiệu và xõm phạm quyền SHTT đối với đối tượng này ngày càng gia tăng và để đảm bảo phỏp luật nắm bắt được kịp thời yờu cầu của thực tiễn, phỏp luật Việt Nam cần quy định thẩm quyền ỏp dụng hành động mặc nhiờn một cỏch tối đa cho cơ quan Hải quan (đối với tất cả cỏc hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu bao gồm cả hàng húa xõm phạm và hàng húa giả mạo) như theo quy định của phỏp luật Mỹ và Luật Hải quan Nhật Bản. Đồng thời, phỏp luật cũng nờn quy định rừ việc cơ quan Hải quan sẽ được miễn trỏch nhiệm khi đó thực hiện thẩm quyền mặc nhiờn đỳng theo quy định của phỏp luật.

quyền SHTT đối với nhón hiệu tại cơ quan Hải quan, phỏp luật cũng cần quy định mức phớ đăng ký cho mỗi nhón hiệu được yờu cầu bảo vệ. Một mặt, đảm bảo cho cơ quan Hải quan cú nguồn kinh phớ phục vụ cụng tỏc đấu tranh chống hàng giả, mặt khỏc nhằm trỏnh trường hợp một số chủ sở hữu quyền đăng ký giỏm sỏt Hải quan một cỏch tràn lan và khụng cú ý thức phối hợp với cơ quan Hải quan.

Đồng thời, hiện nay cỏc quy định về chi phớ khi ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả đối với hàng húa xõm phạm quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK hiện nay chưa được rừ ràng. Vỡ vậy, cần học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định về trỏch nhiệm của chủ thể quyền theo hướng, cỏc chủ sở hữu quyền cú trỏch nhiệm hỗ trợ cơ quan Hải quan trong việc tiờu hủy hàng húa vi phạm. Đồng thời, họ chịu trỏch nhiệm chi trả cỏc chi phớ thuờ kho bói, bảo quản, chi phớ tiờu hủy và cỏc chi phớ khỏc liờn quan đến hàng húa vi phạm trong suốt thời gian cơ quan Hải quan giải quyết vụ việc; cú thể hỗ trợ cỏc trang thiết bị kỹ thuật và mỏy múc chuyờn dụng nếu cú để thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả đảm bảo bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của mỡnh.

Nhỡn chung, Hải quan cỏc nước đó cú những bước phỏt triển trong cụng tỏc bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK. Hy vọng trong thời gian tới với việc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của cỏc quốc gia, Hải quan Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn nữa cụng tỏc bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu.

Chương 2

THỰC TRẠNG XÂM PHẠM VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU

TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HểA XUẤT NHẬP KHẨU

Nhón hiệu là một trong những đối tượng quan trọng của quyền SHTT. Trong hoạt động XNK hàng húa, nhón hiệu rất dễ bị xõm phạm. Do đú, nhiệm vụ hàng đầu của Hải quan Việt Nam với nhiệm vụ gỏc cửa nền kinh tế đất nước là để thực thi chức năng nhiệm vụ về bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu thụng qua cỏc hoạt động nghiệp vụ.

Như đó đề cập đến ở Chương I, chức năng, nhiệm vụ và cỏc hoạt động cụ thể của Hải quan trong việc bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK được quy định trong một hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật gồm Luật Hải quan 2014, Luật SHTT 2005, cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật SHTT 2005 và cỏc văn bản đặc thự của ngành Hải quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật của hải quan việt nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu 07 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)