Sự hợp tỏc của Hải quan với chủ thể quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật của hải quan việt nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu 07 (Trang 73 - 116)

2.3. Sự phối hợp của Hải quan với cỏc cơ quan chức năng và chủ

2.3.2. Sự hợp tỏc của Hải quan với chủ thể quyền

Cỏc chủ sở hữu quyền và đại diện chủ sở hữu quyền đó hỗ trợ cơ quan Hải quan trong cỏc hoạt động tuyờn truyền tới cộng đồng và người tiờu dựng cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh diễn biến hàng giả, hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK, cỏc phương thức thủ đoạn và vụ việc điển hỡnh trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (bao gồm cả bỏo viết và bỏo hỡnh) như: Bỏo Hải quan, Website Hải quan, Thời bỏo tài chớnh; cỏc Kờnh truyền hỡnh hỗ trợ cơ quan Hải quan trong cụng tỏc đấu tranh (xỏc minh thụng tin về hàng hoỏ cú dấu hiệu nghi ngờ vi phạm, nhõn thõn người nhập khẩu, tuyến đường vận chuyển chớnh thức của hàng hoỏ...), cung cấp chứng cứ để phục vụ cụng tỏc bắt giữ và xử lý vi phạm (tiến hành giỏm định, xỏc minh cỏc dấu hiệu, phương thức, thủ đoạn vi phạm mới, hỗ trợ cơ quan Hải quan tiờu huỷ hàng hoỏ giả mạo nhón hiệu...).

Cỏc chủ sở hữu quyền đó phối hợp với cơ quan Hải quan tổ chức nhiều chương trỡnh tập huấn phõn biệt hàng thật – hàng giả cho hơn 1000 cỏn bộ cụng chức Hải quan trong cả nước như: Cụng ty Vừ – Trần là đại diện SHCN của Cụng ty Nokia – Nhật Bản tập huấn phõn biệt hàng thật – hàng giả mang

nhón hiệu NOKIA và VERTU cho Cục Hải quan Lạng Sơn và Cục Hải quan Quảng Ninh [28]. Tổng cục Hải quan thường xuyờn tổ chức cỏc Hội nghị đối thoại Hải quan – doanh nghiệp để phổ biến, tuyờn truyền phỏp luật, trao đổi thụng tin và chia sẻ kinh nghiệp phối hợp, giỳp doanh nghiệp nhận thức đẩy đủ về cụng tỏc chống hàng giả và bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa xuất nhập khẩu.

Tuy nhiờn, cụng tỏc phối hợp giữa cơ quan Hải quan với cỏc chủ thể quyền SHTT cũn hạn chế, chưa thật sự thiết thực. Trờn thực tế thỡ một số doanh nghiệp vẫn chưa thật sự quan tõm phối hợp với cơ quan Hải quan trong cụng tỏc bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu. Việc hỗ trợ về mặt kinh phớ, thiết bị trong việc phỏt hiện, xử lý hàng húa xõm phạm quyền SHTT, hàng giả; động viờn kịp thời cỏ nhõn phỏt hiện bắt giữ hàng húa xõm phạm cũn hạn chế.

Trong quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt, nhiều trường hợp cơ quan Hải quan phỏt hiện hàng húa cú dấu hiệu vi phạm quyền SHTT đối với nhón hiệu và thụng bỏo cho chủ sở hữu nhón hiệu nhưng chủ sở hữu nhón hiệu đó khụng cú bất cứ trao đổi hay cung cấp thụng tin liờn quan gỡ đến hàng húa, người xuất khẩu, nhập khẩu vi phạm đó gõy nhiều khú khăn cho cơ quan Hải quan trong quỏ trỡnh điều tra xỏc minh để xỏc định hành vi vi phạm do khụng cú cơ sở thực tế để xỏc định. Thậm chớ trong nhiều trường hợp, cơ quan Hải quan phỏt hiện được hàng giả, thụng bỏo cho doanh nghiệp để phối hợp giải quyết thỡ doanh nghiệp cú tõm lý khụng muốn hợp tỏc bởi nếu làm to chuyện sẽ bị mất khỏch hàng, ảnh hưởng đến doanh thu. Thờm vào đú, do phỏp luật hiện hành quy định về thẩm quyền mặc nhiờn của cơ quan hải quan chưa rừ ràng nờn nhiều trường hợp cơ quan Hải quan phỏt hiện hàng húa cú dấu hiệu nghi ngờ vi phạm nhưng khụng cú cơ sở để xử lý nờn đó làm thủ tục Hải quan cho lụ hàng.

Phần lớn cỏc chủ sở hữu quyền chỉ phối hợp với cơ quan Hải quan ở mức tổ chức cỏc chương trỡnh đào tạo mà chưa cú định hướng lõu dài, đi vào

những vấn đề cơ bản và thực chất. Để triển khai thực hiện cú hiệu quả trờn thực tế như: phối hợp với cơ quan Hải quan trong việc trao đổi thụng tin thường xuyờn, hỗ trợ cho cơ quan Hải quan trong quỏ trỡnh bắt giữ và xử lý hàng vi phạm như thế nào thỡ họ lại khụng xõy dựng cỏc chương trỡnh, kế hoạch cụ thể. Dẫn đến khi cú vụ việc phỏt sinh, cơ quan Hải quan khụng cú sự phối hợp kịp thời của cỏc chủ sở hữu quyền, đó làm hạn chế hiệu quả của cụng tỏc này.

Một trong những nguyờn nhõn thờ ơ của doanh nghiệp là do sự phức tạp và tốn kộm khi thực hiện cỏc yờu cầu liờn quan. Chỉ khi cú đơn đề nghị của chủ sở hữu và họ phải cung cấp đầy đủ bằng chứng về sở hữu hợp phỏp quyền SHTT, bằng chứng về việc vi phạm quyền SHTT cho cơ quan Hải quan, đồng thời phải nộp một khoản tiền tạm ứng tương đương 20% trị giỏ lụ hàng hoặc chứng từ bảo lónh của tổ chức tớn dụng, ngõn hàng để bảo đảm bồi thường thiệt hại và cỏc chi phớ phỏt sinh do đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan khụng đỳng, thỡ cơ quan mới thực hiện việc dừng làm thủ tục cho hàng húa nghi ngờ xõm phạm SHTT. Vỡ thế doanh nghiệp khụng muốn bỏ nhiều chi phớ và cụng sức cho việc yờu cầu này do khụng nắm chắc được kết quả.

2.3.3. Hợp tỏc quốc tế của cơ quan Hải quan về bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ đối với nhón hiệu hàng húa xuất nhập khẩu

Hải quan Việt Nam đó hợp tỏc với Hải quan cỏc nước trong khu vực như: Thỏi Lan, Campuchia, Lào, Myanma, Indonesia, Trung Quốc trong việc triển khai chống cỏc hành vi sản xuất, mua bỏn và vận chuyển cỏc loại thuốc giả trong khu vực; tham gia trong khuụn khổ cỏc dự ỏn, chương trỡnh phối hợp liờn quan đến hoạt động bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu như: Dự ỏn ETV2 do Chõu Âu tài trợ, Dự ỏn STAR giai đoạn 2, chương trỡnh hợp tỏc tăng cường thực thi quyền SHTT EC- ASEAN (gọi tắt là ECAP II),...[28].

xuyờn với cỏc Tổ chức quốc tế và tổ chức phi Chớnh phủ về SHTT như: Tổ chức SHTT thế giới (WIPO), WCO, cỏc cơ quan Chớnh phủ cỏc nước về SHTT như Cơ quan Sỏng chế và Nhón hiệu Hoa Kỳ (USPTO), Cơ quan sỏng chế Nhật Bản, Hải quan cỏc nước Nhật Bản và Trung Quốc... và cỏc tổ chức doanh nghiệp về SHTT như: Tổ chức đối tỏc doanh nghiệp về SHTT (IPR Business Partnership), Tổ chức phỏt triển Phỏp (ADETEF), Hiệp hội Lixăng – Nhật Bản để trao đổi thụng tin, chia sẻ kinh nghiệm đấu tranh, tổ chức cỏc Hội thảo trong nước và nước ngoài, đào tào cỏn bộ để nõng cao năng lực thực thi liờn quan đến cụng tỏc bảo vệ quyền SHTT của cơ quan Hải quan đối với nhón hiệu. Tham gia tớch cực vào Dự ỏn hỗ trợ cỏc cơ quan Việt Nam trong cụng tỏc đấu tranh chống hàng giả cú nguy cơ cao đối với sức khoẻ và sự an toàn của người dõn tại tiểu vựng Sụng Mờ Cụng do EU tài trợ. Xõy dựng Chương trỡnh hành động chiến lược thực thi quyền SHTT cho Hải quan Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 (Action Plan) dưới sự hỗ trợ của Tổ chức Hải quan thế giới. Tham gia cú hiệu quả cỏc Chương trỡnh kế hoạch toàn cầu về chống hàng giả, hàng húa xõm phạm quyền SHTT của WCO như: Tổng hợp, đỏnh giỏ kết quả triển khai Chương trỡnh hoạt động toàn cầu về hàng nhỏi, hàng giả là DVDs,CDs qua đường bưu điện, chuyển phỏt nhanh; trả lời bản cõu hỏi về quy trỡnh thực thi của Hải quan nhằm đấu tranh chống lại hoạt động nhập khẩu hàng giả, hàng nhỏi; trả lời bảng cõu hỏi về Luật thực thi cụng tỏc bảo vệ quyền SHTT phục vụ việc xõy dựng cuốn “Cẩm nang thụng tin về Luật SHTT trong kiểm soỏt biờn giới”. Phối hợp trao đổi và cung cấp thụng tin với Hải quan cỏc nước về SHTT như: Hải quan Lào, tham gia trả lời cỏc nội dung liờn quan đến việc khảo sỏt nhu cầu về xõy dựng và hỗ trợ năng lực hải quan trong khu vực nằm trong dự ỏn 2012-2013 của Hải quan Nhật Bản [28].

Bờn cạnh đú, Hải quan Việt Nam cũn tham gia phối hợp với tổ chức quốc tế tổ chức Hội thảo trong nước và quốc tế về thực thi quyền SHTT, chống hàng

giả trong cỏc khuụn khổ: Chủ trỡ tổ chức Hội thảo về thực thi bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ tại Phỳ Quốc giữa Hiệp hội doanh nghiệp Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (REACT) và Tổng cục Hải quan; phối hợp với Tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản tổ chức khúa tập huấn về SHTT cho cỏc đơn vị Hải quan thành phố Hồ Chớ Minh; Tõy Ninh; Long An, Vũng Tàu, Bỡnh Dương; Cục Bản quyền tỏc giả và Dự ỏn Tăng cường thực thi cụng tỏc SHTT tại Việt Nam (Phối hợp với cố vấn trưởng, cỏc chuyờn gia ngắn hạn phớa Nhật Bản và cỏc điều phối viờn Việt Nam); Dự ỏn “Tăng cường thực thi quyền SHTT tại Việt Nam” và hội thảo “Quyền SHTT và sức sỏng tạo” do Bộ Khoa học và cụng nghệ phối hợp với sứ quỏn Hoa Kỳ tại Hà Nội và phũng TM Hoa Kỳ tổ chức [4].

Cú thể thấy, Hải quan Việt Nam luụn đề cao vai trũ hợp tỏc quốc tế trong vấn đề bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK. Hàng năm, Tổng Cục Hải quan cú cử cỏn bộ tham gia Hội thảo quốc tế về đấu tranh chống hàng giả trao đổi thụng tin, học hỏi kinh nghiệm

2.4. Thực trạng xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ đối với nhón hiệu hàng húa xuất nhập khẩu và thực tiễn đấu tranh của cơ quan Hải quan

Nhỡn chung, cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK đó tuõn thủ phần lớn và phự hợp với quy định của cỏc Điều ước quốc tế liờn quan, đảm bảo cơ sở phỏp lý để cỏc chủ sở hữu quyền SHTT và cỏc cơ quan thực thi phỏp luật bảo vệ hiệu quả quyền SHTT. Tuy nhiờn, để đảm bảo tớnh thống nhất và toàn diện của cỏc văn bản phỏp luật về bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK, Quốc hội, Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành liờn quan cần phải tiếp tục nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật để hoàn thiện cỏc nội dung được điều chỉnh giữa cỏc văn bản. Đặc biệt cần chỳ trọng đến cỏc nội dung hiện cũn quy định khỏc nhau giữa cỏc văn bản.

trong tỡnh trạng bỏo động. Trong đú vi phạm quyền SHTT đối với nhón hiệu đang chiếm tỷ lệ cao, trong đú đối với cỏc quốc gia vi phạm thỡ Trung Quốc là quốc gia đứng đầu danh sỏch cỏc nơi xuất xứ chớnh của hàng giả, hàng nhỏi. Việt Nam nằm trong khu vực Đụng Nam Á, được đỏnh giỏ là một trong những khu vực sản xuất, buụn bỏn và vận chuyển hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT và hàng giả lớn trờn thế giới. Đặc biệt là khu vực tiếp giỏp với biờn giới Trung Quốc với đặc thự cú nhiều đường mũn, lối mở, tuyến đường vận chuyển thuận lợi cho cỏc hoạt động vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới, trong đú bao gồm cả hàng hoỏ giả mạo nhón hiệu như hàng điện tử, hàng gia dụng, quần ỏo, giấy dộp, đặc biệt là hàng húa mang nhón hiệu nổi tiếng. Trong năm 2014, toàn ngành Hải quan phỏt hiện 25 vụ vi phạm tăng 06 vụ so với năm 2013 [28].

Tỡnh trạng xõm phạm quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK tập trung tại cỏc địa bàn trọng điểm trong cả nước bao gồm: ở phớa Bắc là địa bàn thuộc cỏc tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh, Hà Nội và Hải Phũng, ở miền Trung là cỏc khu vực thuộc Hà Tĩnh (cửa khẩu Cầu Treo), Quảng Trị (cửa khẩu Lao Bảo) và Đà Nẵng, khu vực phớa Nam gồm cỏc tỉnh thuộc tuyến biờn giới Tõy Nam, Tõy Ninh, Thành phố Hồ Chớ Minh, An Giang và Bỡnh Dương [28].

- Trờn tuyến đường hàng khụng lợi dụng chớnh sỏch miễn thuế về định mức hàng hoỏ cỏ nhõn, quà biếu, quà tặng, chớnh sỏch đối với hàng hoỏ phi mậu dịch hoặc kinh doanh tạm nhập – tỏi xuất để nhập khẩu hàng giả và hàng hoỏ xõm phạm quyền. Qua cỏc vụ việc phỏt hiện được, đối với hàng hoỏ nhập khẩu hỡnh thức phi mậu dịch, khi hàng hoỏ được gửi về kho hàng khụng bị cơ quan hải quan phỏt hiện thỡ đối tượng từ chối nhận hàng để trốn trỏnh việc truy xột của cơ quan hải quan, việc nhập khẩu hàng giả cũng xảy ra đối với loại hỡnh kinh doanh tạm nhập – tỏi xuất. Điển hỡnh là vụ ngày 04/4/2014, Đội Kiểm soỏt Hải quan thành phố Hồ Chớ Minh đó phỏt hiện và bắt giữ lụ hàng

giả mạo nhón hiệu hàng húa bao gồm 240 chai nước hoa LACễME; 25 chai nước hoa Calvin Klein; 70 chai nước hoa Dior, 1000 chai nước hoa HONEY APPLE của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ XNK Linh Trần, trị giỏ hàng húa trờn 1,2 tỷ đồng [4].

- Trờn tuyến cửa khẩu đường bộ: hàng hoỏ XNK vi phạm đi theo đường chớnh ngạch, cỏc đối tượng thường khụng khai bỏo hải quan về nhón hiệu hàng hoỏ, trộn lẫn hàng hoỏ vi phạm và hàng hoỏ khụng vi phạm với nhau, khai sai về xuất xứ và nhón hiệu hàng hoỏ để trốn trỏnh sự kiểm soỏt của cơ quan hải quan. Đối với hàng hoỏ nhập khẩu theo đường tiểu ngạch, cỏc đối tượng đó lợi dụng đường mũn, lối mở để vận chuyển hàng giả và hàng xõm phạm quyền SHTT qua biờn giới để vào Việt Nam tiờu thụ. Cỏc đối tượng vận chuyển lợi dụng quy định về việc mua bỏn, trao đổi hàng hoỏ của cư dõn biờn giới, hoặc qua đường mũn, lối mở để vận chuyển vào khu vực tập kết sau đú dựng thủ đoạn chia nhỏ hàng hoỏ để vận chuyển vào nội địa để tiờu thụ. Điển hỡnh là ngày 14/12/2013, tại cửa khẩu Tõn Thanh lực lượng Hải quan đó kiểm tra lụ hàng của Cụng ty cổ phần sản xuất và XNK Đạt Phỏt phỏt hiện 108 mặt hàng bao gồm cưa mỏy mang nhón hiệu Maktec, khúa cửa, xớch xe đạp… khụng khai bỏo trờn tờ khai Hải quan, trong đú cú một số hàng húa giả mạo nhón hiệu, xõm phạm quyền SHTT, trị giỏ hàng húa trờn 2 tỷ đồng, thu ngõn sỏch nhà nước hơn 1,5 tỷ đồng [28].

- Trờn tuyến biờn giới giỏp với cỏc nước bạn Lào và Campuchia, hàng hoỏ được đưa vào cỏc khu kinh tế cửa khẩu, khu phi thuế quan, hoặc được nhập khẩu vào theo hỡnh thức tạm nhập – tỏi xuất rồi đưa vào thị trường nội địa để tiờu thụ. Cỏc đối tượng cũn lợi dụng quy định về việc quy định về định mức mua bỏn, trao đổi hàng hoỏ của cư dõn biờn giới thuờ người dõn ở khu vực biờn giới mua gom hàng, tập kết để đưa hàng hoỏ vào tiờu thị trong nội địa.

- Trờn tuyến đường biển: Cỏc đối tượng vi phạm khụng khai hoặc khai sai về xuất xứ, tờn hàng và nhón hiệu hoặc khai khụng đỳng nhón hiệu của hàng hoỏ; trộn lẫn hàng hoỏ mang nhiều nhón hiệu khỏc nhau trong cựng 01 container để trốn trỏnh sự kiểm tra, giảm sỏt của cơ quan hải quan. Lợi dụng hỡnh thức kinh doanh tạm nhập – tỏi xuất, hàng hoỏ chuyển cửa khẩu để đưa hàng giả và hàng hoỏ xõm phạm quyền SHTT vào trong nội địa. Đặc biệt, tỡnh trạng nhập khẩu hàng húa vi phạm về nhón hiệu cú xu hướng ra tăng. Cỏc đối tượng vi phạm đó lợi dụng sự kộm hiểu biết của người tiờu dựng để in và gắn trờn nhón hàng húa những nội dung, hỡnh ảnh của cỏc thương nhõn ở cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Canada và Đức… gõy nhầm lẫn cho người tiờu dựng dẫn đến hiểu nhầm rằng, hàng húa cú nguồn gốc từ cỏc nước sản xuất cú sản phẩm chất lượng cao, phản ỏnh khụng đỳng bản chất và sự thật về hàng húa. Trong số đú, cú cả những hàng húa vừa vi phạm cỏc quy định về nhón và vi phạm cỏc quy định về tiờu chuẩn, chất lượng hàng húa nhập khẩu (nhập khẩu hàng húa khụng đủ tiờu chuẩn như trong hồ sơ cụng bố). Điển hỡnh là vụ ngày 19/12/2012, Đội kiểm soỏt bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ trực thuộc Cục Điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật của hải quan việt nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu 07 (Trang 73 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)