Cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật của hải quan việt nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu 07 (Trang 46 - 52)

2.1. Phỏp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động của Hải quan

2.1.2. Cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia

2.1.2.1. Cỏc điều ước quốc tế

a.Cụng ước Paris về bảo hộ sở hữu cụng nghiệp

Văn bản đầu tiờn là Cụng ước Paris về bảo hộ SHCN được ký kết ngày 20/3/1883 tại Paris, được xem xột lại và sửa đổi tại Roma năm 1886, tại Mađrit năm 1890, tại Brussels năm 1897 và 1900, tại Washington năm 1911, tại La Hay năm 1925, tại Luõn Đụn năm 1934, tại Lisbon năm 1958, tại Stockholm năm 1967 và được sửa đổi vào năm 1979. Tại Điều 9 đó quy định về thu giữ khi nhập khẩu hàng húa cú gắn trỏi phộp nhón hiệu hay tờn thương mại. Như vậy, mặc dự chỉ dành một điều quy định về vấn đề kiểm soỏt biờn giới đối với nhón hiệu, nhưng đú là cơ sở phỏp lý quan trọng để cỏc quốc gia thành viờn triển khai thực hiện hoạt động này với tư cỏch thực hiện nghĩa vụ thành viờn của Cụng ước. Điều này cho thấy, cộng đồng quốc tế đó quan tõm đến vấn đề bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa tại biờn giới từ rất sớm.

b.Hiệp định TRIPs

Năm 1994, một điều ước quốc tế vụ cựng quan trọng đó được thụng qua mà sự xuất hiện của nú đó mang lại những thay đổi cơ bản trong lĩnh vực SHTT, trong đú cú nhón hiệu. Đú chớnh là Hiệp định về cỏc khớa cạnh liờn quan đến thương mại của quyền SHTT.

Hiệp định TRIPs quy định việc bảo hộ nhiều đối tượng SHTT khỏc nhau, trong đú cú nhón hiệu. Hiệp định TRIPs đó khẳng định lại và mở rộng

cỏc chuẩn mực và quy định của Cụng ước Paris. Hơn nữa, Hiệp định TRIPS đó vượt ra ngoài Cụng ước Paris khi lần đầu tiờn đưa ra một nguyờn tắc mới là đối xử tối huệ quốc (MNF), đồng thời quy định cỏc biện phỏp thực thi quyền SHTT khỏ chặt chẽ và hệ thống hỡnh phạt đối với cỏc thành viờn khụng đảm bảo sự bảo hộ tối thiểu về quyền SHTT, kể cả cỏc tiờu chuẩn tối thiểu về nghĩa vụ thực thi quyền. Cỏc hỡnh phạt này hoàn toàn khụng cú trong Cụng ước Paris. Trong 20 Điều luật điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan đến thực thi quyền SHTT, Hiệp định đó đó dành 10 Điều luật (từ Điều 51 đến Điều 60 thuộc Mục 4 phần III) để quy định về cỏc yờu cầu đặc biệt liờn quan đến cỏc biện phỏp kiểm soỏt biờn giới liờn quan đến hoạt động của cơ quan Hải quan.

Hiệp định TRIPs quy định, chủ sở hữu quyền khi cú những căn cứ hợp lý để nghi ngờ rằng việc nhập khẩu cỏc hàng hoỏ mang nhón hiệu giả mạo cú thể xảy ra, họ được phộp đệ đơn tới cỏc cơ quan cú thẩm quyền yờu cầu đỡnh chỉ thụng quan để ngăn cản hàng hoỏ đú vào lưu thụng tự do.

Tuy nhiờn, Hiệp định loại trừ trường hợp cỏc nước thành viờn khụng cú nghĩa vụ phải tiến hành thủ tục đỡnh chỉ thụng quan tại cơ quan Hải quan đối với hàng hoỏ nhập khẩu song song và hàng húa quỏ cảnh. Theo đú, hàng húa nhập khẩu song song được hiểu là hàng hoỏ đó được chủ thể quyền hoặc người được sự đồng ý của chủ thể quyền quyền đưa ra thị trường của một nước khỏc. Hiệp đinh TRIPs cũng quy định cỏc trường hợp loại trừ khụng xử lý việc xõm phạm quyền đối với những hàng hoỏ phi thương mại với số lượng nhỏ, là hành lý cỏ nhõn hoặc hàng gửi với số lượng nhỏ.

Chủ thể quyền nào yờu cầu đỡnh chỉ thụng quan tại cơ quan Hải quan đều phải cung cấp chứng cứ thớch hợp chứng minh với cỏc cơ quan cú thẩm quyền rằng, theo luật của nước nhập khẩu, hiển nhiờn cú sự xõm phạm quyền SHTT và phải cung cấp một bản mụ tả hàng hoỏ chi tiết đến mức cỏc cơ quan Hải quan cú thể dễ dàng nhận biết những hàng hoỏ đú. Trong một thời hạn

hợp lý, cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải thụng bỏo cho nguyờn đơn về việc đơn cú được chấp nhận hay khụng? Thời hạn đỡnh chỉ thụng quan khụng quỏ 10 ngày làm việc kể từ ngày nguyờn đơn nhận được thụng bỏo của cơ quan Hải quan về việc đỡnh chỉ thụng quan, thời hạn này cú thể được kộo dài thờm 10 ngày làm việc [17, Điều 55]. Nếu cơ quan Hải quan khụng nhận được thụng bỏo là vụ việc đó được khởi kiện tại toà ỏn, hoặc cơ quan cú thẩm quyền đó quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp tạm thời để kộo dài thời hạn đỡnh chỉ việc thụng quan đối với hàng hoỏ, thỡ hàng hoỏ đú sẽ được thụng quan, nếu đỏp ứng mọi điều kiện khỏc đối với việc nhập khẩu hoặc xuất khẩu.

Trước khi ra quyết định đỡnh chỉ thụng quan, cơ quan Hải quan cú thẩm quyền yờu cầu nguyờn đơn nộp khoản bảo đảm hoặc bảo chứng tương đương đủ để bảo vệ bị đơn và cỏc cơ quan cú thẩm quyền, đồng thời để ngăn ngừa sự lạm dụng quyền của nguyờn đơn [36, Điều 53].

Theo quy định của Hiệp định TRIPs, cơ quan Hải quan cú quyền thực hiện “hành động mặc nhiờn”, đú là việc cơ quan Hải quan cú thẩm quyền chủ động hành động và phải đỡnh chỉ thụng quan những hàng hoỏ mà cỏc cơ quan đú đó thu được chứng cứ hiển nhiờn về sự xõm phạm quyền SHTT, bất kỳ lỳc nào cơ quan Hải quan cũng cú thẩm quyền cú thể yờu cầu chủ thể quyền cung cấp những thụng tin cú thể giỳp họ thực hiện cỏc quyền lực đú.

Cỏc quốc gia thành viờn chỉ được miễn trỏch nhiệm phỏp lý cho cả cơ quan Nhà nước và cỏc cụng chức Nhà nước khỏi bị ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài tương ứng nếu những hành vi được thực hiện hoặc dự định thực hiện một cỏch cú thiện ý. Theo quy định này, việc đỡnh chỉ thụng quan nếu kết quả cho thấy khụng phỏt hiện hàng hoỏ xõm phạm quyền thỡ cơ quan Hải quan và cụng chức Hải quan sẽ khụng phải gỏnh chịu trỏch nhiệm phỏp lý nếu trong quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu liờn quan đến quyền SHTT tại địa bàn hoạt động Hải quan mà phỏt hiện cú dấu hiệu nghi ngờ là xõm

phạm. Đõy là một quy định hợp lý, nhằm đảm bảo cho cơ quan Hải quan cú thẩm quyền đủ mạnh để trấn ỏp cỏc hành vi vi phạm. Nhà nước trao quyền cho cơ quan Hải quan phải thường xuyờn tiến hành cỏc hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt để kiểm soỏt cú hiệu quả đối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu.

Liờn quan đến cỏc biện phỏp chế tài, Hiệp định TRIPs quy định cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải cú quyền ra lệnh tiờu huỷ hoặc xử lý hàng hoỏ xõm phạm theo cỏc nguyờn tắc loại bỏ cỏc yếu tố xõm phạm để đưa vào phõn phối khụng vỡ mục đớch thương mại. Đối với hàng hoỏ mang nhón hiệu giả mạo, cỏc cơ quan cú thẩm quyền khụng được cho phộp tỏi xuất những hàng hoỏ xõm phạm vẫn giữ nguyờn trạng hoặc xử lý chỳng theo một thủ tục Hải quan khỏc, trừ cỏc trường hợp ngoại lệ với cỏc điều kiện khụng làm ảnh hưởng tới cỏc quyền khiếu kiện dành cho chủ thể quyền và quyền khiếu nại của bị đơn.

Túm lại, cỏc biện phỏp kiểm soỏt của cơ quan Hải quan được quy định trong Hiệp định TRIPs sẽ giỳp làm giảm nguy cơ gõy nhầm lẫn hoặc gõy thiệt hại của chỳng trờn thị trường phõn phối và lưu thụng nội địa. Điều này cú ý nghĩa hết sức quan trọng, khụng những nhằm bảo hộ tớch cực quyền SHTT mà cũn bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, cỏc nhà sản xuất, quyền lợi của người tiờu dựng và xó hội. Cựng với mục đớch tăng cường bảo hộ cỏc đối tượng của quyền SHTT trong đú cú nhón hiệu trờn quy mụ toàn thế giới, năm 1970, Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) đó được thành lập và chớnh thức đi vào hoạt động.

c.Luật mẫu về bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ của WCO

Năm 2003, WCO đó ban hành Luật mẫu về bảo vệ quyền SHTT hướng dẫn cụ thể cỏc quy định của Hiệp định TRIPs về cỏc biện phỏp kiểm soỏt của cơ quan Hải quan đối với SHTT bằng việc quy định cụ thể cỏc nội dung liờn quan đến việc thực thi quyền SHTT tại biờn giới tại Phụ lục 3, cơ quan Hải quan cỏc nước cú cơ sở triển khai thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc này và thực hiện nghĩa vụ thành viờn của WCO. Với việc hướng dẫn thực hiện cỏc quy định

của Hiệp định TRIPs về ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm soỏt của Hải quan liờn quan đến SHTT. Luật mẫu về bảo vệ quyền SHTT của WCO đó cú những định hướng cho Hải quan cỏc nước thành viờn thực hiện cú hiệu quả cỏc biện phỏp nghiệp vụ đặc thự về kiểm tra, giỏm Hải quan đối với hàng húa XNK, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng húa nghi ngờ xõm phạm SHTT. Đặc biệt, một số quy định tại Luật mẫu này đó tiến xa hơn so với hiệp định TRIPs như cỏc vấn đề về: trỏch nhiệm của chủ thể quyền trong việc hỗ trợ hải quan xử lý hàng húa vi phạm, khuyến khớch cỏc nước thành viờn kiểm soỏt đối với hàng húa quỏ cảnh, vấn đề giải trừ trỏch nhiệm phỏp lý của cơ quan Hải quan.

2.1.2.2. Cỏc điều ước trong khuụn khổ ASEAN a.Hiệp định khung ASEAN về hợp tỏc sở hữu trớ tuệ

Để tăng cường hợp tỏc trong lĩnh vực SHTT với thiện chớ nhằm gúp phần vào việc thỳc đẩy và phỏt triển tự do húa thương mại trong khu vực và toàn cầu. Hiệp định quy định, cỏc nước thành viờn cú trỏch nhiệm thỳc đẩy hợp tỏc trong lĩnh vực SHTT giữa cỏc cơ quan Chớnh phủ, cỏc chủ thể trong khu vực tư nhõn và cơ quan chuyờn mụn của ASEAN. Trong cỏc hoạt động hợp tỏc giữa cỏc nước ASEAN về SHTT nhấn mạnh việc tăng cường thực thi và bảo vệ quyền SHTT trong đú cú hoạt động nõng cao hiệu quả bảo vệ và thực thi quyền SHTT thực hiện cỏc biện phỏp kiểm soỏt biờn giới của cơ quan Hải quan; thiết lập mạng lưới thụng tin giữa Tũa ỏn với cỏc cơ quan thực thi SHTT.

b.Kế hoạch cộng đồng kinh tế ASEAN

Kế hoạch cộng đồng kinh tế ASEAN được đưa ra nhằm hoạch định chiến lược phỏt triển kinh tế trong khu vực ASEAN từ năm 2008 đến 2015 trờn cơ sở thỏa thuận cam kết giữa cỏc nhà lónh đạo của cỏc nước thành viờn. Trong đú, một trong những nội dung trong chiến lược là cỏc hoạt động ưu tiờn

thực hiện trong khu vực là SHTT [39].

quyền SHTT nhằm cải thiện chất lượng và số lượng cỏc hoạt động thương mại, thu hỳt đầu tư và chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến, nhằm tăng năng lực cạnh tranh của cỏc nước thành viờn với bờn ngoài.

Để thực hiện kế hoạch này, cỏc nước thành viờn ASEAN đó đưa ra chương trỡnh hành động bao gồm: tăng cường việc trao đổi và cung cấp thụng tin giữa cỏc cơ quan thực thi quyền SHTT trong đú cú cơ quan Hải quan, thiết lập một hệ thống nộp đơn đăng ký bảo hộ khu vực, cải thiện việc điều phối của cỏc văn phũng SHTT tại cỏc nước thành viờn ASEAN, đẩy mạnh hợp tỏc khu vực trờn cơ sở cỏc thụng tin và nguồn lực sẵn cú để triển khai cú hiệu quả.

c.Hiệp định đối tỏc kinh tế ASEAN – Nhật Bản

Hoạt động hợp tỏc về SHTT là một trong những hoạt động hợp tỏc kinh tế giữa cỏc quốc gia. Vỡ vậy trong khuụn khổ Hiệp định này đó chỉ ra rằng hoạt động hợp tỏc trong lĩnh vực SHTT sẽ được triển khai thực hiện thụng qua việc tăng cường cỏc hoạt động sau trao đổi thụng tin và chia sẻ kinh nghiệm về cỏc hoạt động thực thi cú hiệu quả nhằm đảm bảo tớnh minh bạch và đơn giản húa cỏc thủ tục liờn quan đến SHTT. Trong cỏc hoạt động này, hoạt động của cơ quan Hải quan đúng một vai trũ quan, là một trong những đầu mối triển khai thực hiện cỏc hoạt động kiểm soỏt biờn giới về SHTT. Trong khuụn khổ hợp tỏc kinh tế giữa ASEAN và Nhật Bản, Nhật Bản đó cú nhiều chương trỡnh hỗ trợ năng lực và hỗ trợ kỹ thuật cho cỏc nước thành viờn ASEAN trong đú cú Việt Nam thụng qua cỏc Dự ỏn hỗ trợ Chớnh phủ như Dự ỏn JICA, hay cỏc chương trỡnh hợp tỏc giữa cỏc cơ quan thực thi của Nhật Bản với cơ quan thực thi của cỏc nước ASEAN.

d.Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Úc – Niu Zi Lõn

Hiệp định thiết lập một khu vực thương mại tự do giữa khu vực ASEAN với cỏc nước Úc và Niu Zi Lõn. Trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh, cỏc bờn cú trỏch nhiệm bảo vệ quyền đối với nhón hiệu theo quy định của phỏp luật quốc gia và quy định của Hiệp định TRIPs.

Liờn quan đến cỏc biện phỏp kiểm soỏt của cơ quan Hải quan, cỏc thành viờn sẽ hợp tỏc để loại bỏ cỏc hành vi thương mại xõm phạm quyền SHTT. Đặc biệt là cỏc quốc gia là thành viờn của WTO, sẽ hợp tỏc với nhau để hỗ trợ thực hiện cú hiệu quả cỏc yờu cầu liờn quan đến cỏc quy định về biện phỏp kiểm soỏt biờn giới quy định tại Điều 51 đến 60 của Hiệp định TRIPs.

2.1.2.3. Cỏc điều ước quốc tế song phương giữa Việt Nam và cỏc nước về SHTT, bao gồm

- Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (BTA) được ký kết vào thỏng 7 năm 2000, bao gồm 7 Chương, 10 Phụ lục đó dành 18 Điều tại Chương II quy định về quyền SHTT, trong đú cú thực thi quyền SHTT tại biờn giới.

- Hiệp định Việt Nam – Thụy Sỹ về bảo hộ SHTT và hợp tỏc trong lĩnh vực SHTT được ký kết ngày 7/7/1999 tại Hà Nội gồm 9 điều và 02 Phụ lục.

- Hiệp định đối tỏc kinh tế Việt Nam – Nhật Bản được ký kết ngày 25/12/2008. Đõy là một thỏa thuận song phương mang tớnh toàn diện nhằm thỳc đẩy tự do húa thương mại hàng húa và dịch vụ, hợp tỏc kinh tế và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản. Một trong những trọng tõm của Hiệp định là tăng cường hợp tỏc kinh tế trong nhiều lĩnh vực trong đú cú lĩnh vực SHTT

Hoạt động thực thi phỏp luật của Hải quan Việt Nam về bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa cú thể chia thành cỏc giai đoạn thực hiện thụng qua cỏc quy trỡnh nghiệp vụ bao gồm từ khõu tiếp nhận, xử lý đơn yờu cầu kiểm tra, giỏm sỏt và đơn yờu cầu tạm dừng làm thủ tục Hải quan đến việc ỏp dụng cỏc biện phỏp nghiệp vụ bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa XNK.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật của hải quan việt nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu 07 (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)