3.1. Yờu cầu hoàn thiện
3.1.2. Tăng cường đảm bảo trật tự kỷ cương của Nhà nước và xó hộ
lĩnh vực lao động
Lao động là một lĩnh vực quan trọng và rộng lớn của đời sống xó hội. Sự ổn định, trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực lao động cũng gúp phần quan trọng trong việc giữ gỡn trật tự kỷ cương trong toàn xó hội. Bởi vậy, nú đũi hỏi cần cú sự quản lý của Nhà nước. Sự quản lý này khụng chỉ nhằm đảm bảo cho xó hội ổn định mà cũn hướng đến sự phỏt triển của xó hội núi chung và lao động núi riờng theo định hướng của Nhà nước. Để làm được điều đú, Nhà nước phải thiết lập một trật tự, kỷ cương trong xó hội đặc biệt là trong lĩnh vực lao động.Văn kiện đại hội biểu toàn quốc lần thứ IX cũng đó khẳng định: “Phỏt huy dõn chủ đi đụi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường phỏp
chế, quản lý xó hội bằng phỏp luật, tuyờn truyền giỏo dục toàn dõn, nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật” [14]. Đõy được xem là những mục tiờu quan trọng trong việc đẩy mạnh cải cỏch tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta hiện nay nhằm tiến tới xõy dựng Nhà nước phỏp quyền.
Để thiết lập trật tự trong lĩnh vực lao động, Nhà nước cú thể ỏp dụng nhiều biện phỏp khỏc nhau, song chủ yếu vẫn là thụng qua việc thiết lập một hệ thống cỏc quy định về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất. Vỡ đõy là một nội dung thuộc quyền quản lý của người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động cú quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh nờn đương nhiờn cũng cú quyền tự chủ trong lĩnh vực tổ chức và quản lý lao động. Khi sử dụng lao động, người sử dụng lao động cú quyền thiết lập nội quy lao động theo nhu cầu quản lý của mỡnh. Song, điều đú khụng cú nghĩa, họ muốn thiết lập và duy trỡ kỷ luật lao động như thế nào cũng được. Doanh nghiệp khụng phải là “vương quốc” riờng, người sử dụng lao động khụng phải là “lónh chỳa” duy nhất cú quyền ỏp đặt cỏc quy định về kỷ luật trong đơn vị mỡnh [19].
Kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất xột cho cựng cũng là một dạng trỏch nhiệm và kỷ luật của Nhà nước được Nhà nước ghi nhận và quy định trong cỏc văn bản phỏp luật. Do đú, về nguyờn tắc kỷ luật mà người sử dụng lao động duy trỡ trong doanh nghiệp cũng phự hợp với kỷ cương chung của Nhà nước và xó hội. Cú như vậy, Nhà nước mới quản lý được xó hội, đảm bảo cho xó hội luụn bền vững. Vỡ vậy, bờn cạnh việc đảm bảo quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động, quyền lợi của người lao động, phỏp luật về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất cũng phải hướng đến đảm bảo trật tự kỷ cương của Nhà nước trong lĩnh vực lao động. Điều đú cú nghĩa, những quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước về trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực lao động phải được thể chế húa trong cỏc quy định của phỏp luật. Song cũng cần phải lưu ý rằng, phỏp luật về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm
vật chất tuy đảm bảo trật tự kỷ cương của Nhà nước nhưng khụng cú nghĩa Nhà nước can thiệp quỏ sõu nhằm duy trỡ trật tự hành chớnh trong lĩnh vực lao động. Phỏp luật về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất vẫn phải đảm bảo quyền quản lý của người sử dụng lao động. Đõy mới chớnh là cỏi gốc của kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất.
Vỡ vậy, việc hoàn thiện phỏp luật về kỷ luật lao động vừa phải hướng tới việc mở rộng quyền quản lý của người sử dụng lao động nhưng đồng thời cũng vẫn đảm bảo và tăng cường hơn nữa trật tự kỷ cương của Nhà nước trong lĩnh vực lao động. Hay núi cỏch khỏc, trật tự, kỷ cương, duy trỡ trong doanh nghiệp phải phự hợp với trật tự kỷ cương của Nhà nước núi chung và lĩnh vực lao động núi riờng. Đõy cũng là điều tất yếu bởi trật tự kỷ cương trong doanh nghiệp (cỏi riờng) đương nhiờn phải phự hợp với trật tự kỷ cương của Nhà nước (cỏi chung). Khi trật tự kỷ cương trong doanh nghiệp ổn định, phự hợp với trật tự kỷ cương của Nhà nước và xó hội sẽ đảm bảo cho cả xó hội được trật tự và ổn định, đảm bảo được sự quản lý của Nhà nước cũng như sự phỏt triển theo định hướng Nhà nước.