Xỏc định mức bồi thường và cỏch thức thực hiện bồi thường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm vật chất trong luật lao động việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 32 - 37)

1.3. Điều chỉnh phỏp luật về trỏch nhiệm vật chất trong quan hệ lao

1.3.3. Xỏc định mức bồi thường và cỏch thức thực hiện bồi thường

Trường hợp thứ nhất: Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc cú hành vi khỏc gõy thiệt hại cho tài sản của doanh nghiệp thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật về những thiệt hại xảy ra. Trong trường hợp này, việc bồi thường cơ bản là theo trỏch nhiệm dõn sự. Cỏch thức bồi thường là khấu trừ dần vào tiền lương của người lao động.

Cỏc quy định của phỏp luật về bồi thường thiệt hại trong trường hợp này thường hướng tới việc vẫn đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động trong thời gian bồi thường thiệt hại. Do đú họ vẫn cú thể tham gia lao động một cỏch bỡnh thường, gúp phần duy trỡ, giữ vững hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp mà từ đú mà lợi ớch của người sử dụng lao động cũng được đảm bảo.

Trường hợp thứ hai: Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, làm mất cỏc loại tài sản khỏc do doanh nghiệp giao hoặc tiờu hao vật tư quỏ định mức cho phộp. Trong trường hợp này thỡ tựy từng trường hợp người lao động sẽ phải bồi thường một phần hoặc toàn bộ thiệt hại theo giỏ thị trường của tài sản, trong trường hợp bất khả khỏng thỡ khụng phải bồi thường.

Như vậy, đối với trường hợp làm mất tài sản, nguyờn tắc chung là bồi thường một phần hoặc toàn bộ theo giỏ thị trường, phỏp luật khụng quy định cỏch bồi thường cụ thể. Dự ỏp dụng mức bồi thường một phần hay toàn bộ theo thời giỏ thị trường thỡ người sử dụng lao động cũng phải quy định trước trong nội quy lao động của đơn vị. Để đảm bảo quyền tự định đoạt của cỏc bờn, phỏp luật cũng thừa nhận những trường hợp phải bồi thường theo hợp đồng trỏch nhiệm. Thụng thường hợp đồng này được ký kết khi người sử dụng lao động giao cho người lao động quản lý những tài sản cú giỏ trị lớn, cú

vai trũ quan trọng trong trong quỏ trỡnh sản xuất mà việc mất mỏt, hư hỏng sẽ gõy những hậu quả lớn và lõu dài. Hợp đồng trỏch nhiệm đảm bảo nghĩa vụ của người lao động đối với tài sản được giao đồng thời để người lao động biết trước mà đề phũng, trỏch làm hư hỏng, mất mỏt.

Với những quy định này, chỳng ta cú thể thấy trường hợp người lao động làm mất mỏt tài sản hoặc tiờu hao vật tư quỏ định mức cho phộp, thỡ cỏch xỏc định mức bồi thường hoàn toàn khỏc với trường hợp làm hư hỏng tài sản. Điều này khụng những nõng cao tinh thần trỏch nhiệm bảo vệ tài sản cho người sử dụng lao động mà cũn trỏnh việc người lao động lạm dụng để trộm cắp, tham ụ tài sản, mà người sử dụng lao động khụng thể kiểm soỏt được.

Từ năm 1980, Việt Nam đó trở thành thành viờn của Tổ chức lao động quốc tế (ILO). Kể từ ngày trở thành thành viờn của ILO, Việt Nam đó phờ chuẩn nhiều cụng ước do ILO soạn thảo nhằm điều chỉnh hệ thống phỏp luật của mỡnh theo hướng phự hợp hơn với những chuẩn mực chung của thế giới, trong đú cú chế định bồi thường thiệt hại về tài sản. Vấn đề bồi thường thiệt hại về tài sản cú điểm đặc thự là khụng được quy định tập trung trong một cụng ước hay khuyến nghị cụ thể nào. Cụng ước 95 (1949) tại khoản 2 Điều 9 quy định: “Tiền lương được bảo vệ khỏi tịch biờn, chuyển nhượng trong những trường hợp cần thiết để đảm bảo nuụi dưỡng người lao động và gia đỡnh họ” [29]. Khuyến nghị 59 (1949) của ILO cũng đặt ra yờu cầu về cỏch thức, giới hạn khấu trừ tiền lương trong trường hợp mất mỏt, hư hại về vật dụng, dụng cụ và thiết bị mà người sử dụng lao động giao cho người lao động [29]. Việt Nam quy định việc bồi thường bằng cỏch khấu trừ lương, bồi thường một phần hoặc toàn bộ tài sản là phự hợp với cỏc cụng ước của ILO.

Đồng nhất quan điểm với Việt Nam, bộ luật Lao động Nga cũng dành hẳn một chương (chương 39) để núi về trỏch nhiệm của người lao động. Điều 238 Bộ luật Nga quy định “Người lao động phải bồi thường cỏc thiệt hại thực

tế mà họ gõy ra cho người sử dụng lao động. Người lao động khụng phải bồi thường cỏc khoản lợi nhuận giảm sỳt do hành vi vi phạm gõy ra. Thiệt hại thực tế là cỏc chi phớ người sử dụng lao động phải bỏ ra để sữa chữa, phục hồi hoặc mua lại khi tài sản bị mất hoặc làm hư hỏng (bao gồm cả tài sản của bờn thứ 3 nếu người lao động chịu trỏch nhiệm về nú)” [36].

Điều 239, Bộ luật Lao động Nga cũng quy định: “Người lao động khụng phải chịu trỏch nhiệm bồi thường trong trường hợp bất khả khỏng như thiờn tai, cấp cứu...”.

Điều 240 và Điều 241 quy định “Người sử dụng lao động cú quyền từ chối toàn bộ hoặc một phần yờu cầu bồi thường của người lao động tựy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của hành vi vi phạm” và “Người lao động cú nghĩa vụ bồi thường thiệt hại trong phạm vi của mức lương trung bỡnh hàng thỏng”.

Điều 242 Bộ luật này cũng quy định “Người lao động cú đủ năng lực phỏp luật phải chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về hành vi gõy thiệt hại của mỡnh. Người lao động dưới 18 tuổi chỉ phải chịu trỏch nhiệm bồi thường trong trường hợp cố ý gõy thiệt hại hoặc gõy ra bởi nguyờn nhõn rượu, ma tỳy hoặc cỏc chất độc hại khỏc..”.

Như vậy, phỏp luật lao động Nga quy định cụ thể hơn về việc bồi thường thiệt hại theo trỏch nhiệm vật chất của người lao động so với phỏp luật Việt Nam. Việc quy định người sử dụng lao động dưới 18 tuổi chỉ phải chịu trỏch nhiệm hạn chế cũng là một cơ chế hợp lý bảo đảm quyền lợi cho người lao động chưa đủ năng lực phỏp luật.

Ngoài cỏc quy định rất rừ ràng về cơ chế bồi thường thiệt hại theo trỏch nhiệm vật chất, điểm tiến bộ hơn của phỏp luật lao động Nga so với phỏp luật lao động Việt Nam là họ đó cú những quy định rất cụ thể về hợp đồng trỏch nhiệm.

Điều 244 Bộ luật lao động Nga quy định “Hợp đồng trỏch nhiệm cỏ nhõn hay tập thể là hợp đồng mà người lao động phải chịu hoàn toàn trỏch nhiệm bồi thường cho người sử dụng lao động trong lĩnh vực hàng húa, tài sản, dịch vụ. Hợp đồng này được ký kết với cả người lao động dưới 18 tuổi. Danh sỏch cỏc cụng việc và những người lao động được ký kết cỏc hợp đồng này và hỡnh thức của hợp đồng sẽ do chớnh phủ liờn bang Nga phờ duyệt”.

Điều 245 quy định “Trỏch nhiệm tập thể được ỏp dụng trong trường hợp người lao động cựng nhau thực hiện cỏc cụng việc liờn quan đến lưu trữ, xử lý, bỏn hàng (bàn giao), vận chuyển, điều hành...mà khụng thể phõn chia trỏch nhiệm bồi thường cho từng người lao động. Trỏch nhiệm bồi thường của tập thể người lao động phải được xỏc định trước bởi hợp đồng trỏch nhiệm tập thể. Để khụng phải chịu trỏch nhiệm trong trỏch nhiệm tập thể, người lao động phải chứng minh mỡnh khụng cú trỏch nhiệm trong trỏch nhiệm chung của cả tập thể. Tập thể lao động được tự nguyện bồi thường theo thỏa thuận với người sử dụng lao động cỏc thiệt hại theo sự thỏa thuận của cỏc thành viờn. Trong trường hợp giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn, trỏch nhiệm bồi thường cũng từng thành viờn trong tập thể sẽ do Tũa ỏn Quyết định”.

Việc quy định về hợp đồng trỏch nhiệm và trỏch nhiệm tập thể sẽ là căn cứ ỏp dụng trỏch nhiệm một cỏch đầy đủ và rừ ràng, làm giảm tranh chấp trong việc xử lý bồi thường và ỏp dụng trỏch nhiệm kỷ luật.

Liờn quan đến vấn đề xỏc định giỏ trị thiệt hại Điều 246 Bộ luật lao động Nga quy định “Giỏ trị thiệt hại của tài sản được xỏc định theo giỏ thị trường tại nơi diễn ra hành vi vi phạm nhưng khụng thấp hơn giỏ trị tài sản được ghi trong số sỏch kế toỏn và cú tớnh đến giỏ trị của tài sản đó bị khấu hao. Trong một số trường hợp đặc biệt, việc xỏc định giỏ trị thiệt hại được xỏc định bằng một thủ tục đặc biệt khỏc của liờn bang như khi giỏ trị thiệt hại vượt quỏ giỏ trị thực tế của tài sản”.

Cỏc quy định phỏp luật của Việt Nam khụng đưa việc xỏc định giỏ trị thiệt hại của tài sản vào trong quy định khi ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất. Điều này cú nghĩa là việc xỏc định giỏ trị thiệt hại sẽ được quy định trong nội quy lao động hoặc xỏc định theo cỏc quy định của luật dõn sự.

Ngoài Cộng hũa liờn bang Nga cú những quy định khỏ chi tiết và đầy đủ về trỏch nhiệm vật chất, Cộng hũa Estonia cũng cú những quy về trỏch nhiệm vật chất. Tại Điều 58 Luật việc làm của Estonia quy định: “Người lao động phải chịu trỏch nhiệm bồi thường cỏc tổn thất về tài sản cho người lao động do sơ suất, bất cẩn hoặc hành vi sai trỏi cú chủ ý. Nếu hai bờn cú thoả thuận từ trước thỡ sẽ khụng cú giới hạn cho số tiền thiệt hại. Nếu khụng cú thỏa thuận, số tiền thiệt hại khụng vượt quỏ tiền lương thỏng của người lao động” [37].

Theo quy định này, thỡ phỏp luật lao động Estonia khụng tỏch bạch lỗi vụ ý hay cố ý, điều này cú nghĩa là dự cú hành vi gõy thiệt hại về tài sản dưới hỡnh thức nào thỡ người lao động cũng đều phải chịu trỏch nhiệm bồi thường như nhau. Trong khi đú, tại Điều 32 Bộ luật lao động Lào quy định “Người lao động vi phạm nội quy lao động đó được cảnh cỏo mà khụng cú bất kỳ thay đổi tớch cực nào, cú thể tạm thời bị chuyển làm cụng việc khỏc hoặc buộc thụi việc. Trong trường hợp người lao động cố ý gõy thiệt hại tài sản cho người lao động thỡ sẽ phải bồi thường thiệt hại” [39].

Qua quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ở một số nước cho thấy, phỏp luật của Lào cú những quy định cú lợi cho người lao động hơn cả vỡ chỉ khi nào cú hành vi cố ý gõy thiệt hại thỡ mới phải bồi thường. Nghiờn cứu thờm một số bộ luật lao động cỏc nước phỏt triển như Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada..., chỳng tụi nhận thấy hầu hết cỏc nước này đều khụng quy định về trỏch nhiệm vật chất mà họ cho rằng bồi thường về trỏch nhiệm

vật chất cũng chớnh là bồi thường thiệt hại về tài sản và quy định vấn đề này trong luật dõn sự.

Túm lại, trỏch nhiệm vật chất được xem là một cơ chế đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động; là cơ sở để họ đũi bồi thường và quyết định mức bồi thường khi cú hành vi vi phạm từ phớa người lao động. Đồng thời, phỏp luật về trỏch nhiệm vật chất ở một khớa cạnh khỏc đó tạo được cơ chế bảo vệ người lao động một cỏch chặt chẽ, nhiều trường hợp chỉ phải bồi thường thấp hơn mức thiệt hại và họ vẫn đảm bảo cuộc sống trong thời gian thực hiện bồi thường. Mặt khỏc, để đảm bảo quyền tự định đoạt của cỏc bờn, phỏp luật cũng ghi nhận sự thỏa thuận của họ. Đú là thể hiện sự bảo hộ của Nhà nước nhằm để khụng ảnh hưởng đến quyền tự do kinh doanh của người sử dụng lao động đồng thời cũng tăng cường trỏch nhiệm của người lao động đối với tài sản của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm vật chất trong luật lao động việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)