Bảo đảm và mở rộng quyền quản lý lao động của người sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm vật chất trong luật lao động việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 75 - 78)

3.1. Yờu cầu hoàn thiện

3.1.1. Bảo đảm và mở rộng quyền quản lý lao động của người sử dụng

động trong mối tương quan với bảo vệ quyền lợi người lao động

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, người sử dụng lao động được quyền tự do kinh doanh, được đảm bảo quyền sở hữu vốn và tài sản hợp phỏp (Điều 57, 58 Hiến phỏp 92) và vỡ vậy họ cũng cú quyền tự chủ trong lĩnh vực lao động. Cỏc quan hệ lao động trong nền kinh tế này được hỡnh thành trờn cơ cơ sự thương lượng, thỏa thuận giữa hai bờn: người lao động và người sử dụng lao động. Tuy nhiờn, khi quan hệ lao động được hỡnh thành, người lao động phải chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. Quản lý lao

động của người sử dụng lao động là một yờu cầu tất yếu khỏch quan của quỏ trỡnh lao động. Nú khụng chỉ nhằm bảo đảm cho quan hệ lao động diễn ra ổn định mà cũn là cơ sở để doanh nghiệp đạt được hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh.

Kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất là một trong những nội dung cơ bản của quyền quản lý này. Đõy cũn được coi là biện phỏp phỏp lý quan trọng để người sử dụng lao động thực hiện quyền quản lý lao động của mỡnh một cỏch hiệu quả, thiết lập trật tự kỷ cương trong doanh nghiệp. Bởi vậy, phỏp luật lao động về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất trước hết đều phải hướng tới việc bảo đảm quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.

Quyền quản lý lao động trước hết thể hiện ở việc người sử dụng lao động cú quyền tự chủ trong quản lý, tự chịu trỏch nhiệm về cỏc quyết định trong lĩnh vực quản lý của mỡnh, cú quyền lựa chọn và ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý cho phự hợp. Trờn thực tế, mỗi cụng việc, mỗi ngành nghề đũi hỏi những yờu cầu quản lý khỏc nhau. Khụng thể ỏp dụng một cỏch thức quản lý cho mọi loại cụng việc. Do đú, để đảm bảo quyền quản lý của người sử dụng lao động, phỏp luật lao động khụng nờn quy định quỏ cụ thể, chi tiết mà chỉ nờn quy định những nguyờn tắc chung, những vấn đề cú tớnh chất nguyờn tắc. Những vấn đề cụ thể nờn để cho người sử dụng lao động tự quy định cho phự hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Chẳng hạn những hành vi vi nào bị coi là hành vi vi phạm kỷ luật, gõy thiệt hại tài sản như thế nào sẽ phải bồi thường, mức bồi thường và phương thức bồi thường. Phỏp luật sẽ khụng quy định cụ thể mà do người sử dụng lao động quy định trong nội quy lao động của đơn vị mỡnh. Người sử dụng lao động cú toàn quyền xử lý hay khụng xử lý kỷ luật đối với người lao động. Tuy nhiờn, nếu đó xử lý kỷ luật người lao động, người sử dụng lao động cũng vẫn phải tuõn thủ theo cỏc quy định của phỏp luật.

Nhỡn chung, phỏp luật hiện hành về trỏch nhiệm vật chất ở Việt Nam về cơ bản cũng đó đỏp ứng được yờu cầu này, đảm bảo được quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động. Tuy nhiờn, quyền quản lý này mới chỉ được ghi nhận ở một mức độ nhất định. Rất nhiều những quy định của phỏp luật (đặc biệt là thủ tục xử lý kỷ luật và bồi thường theo chế độ trỏch nhiệm vật chất) cũn rườm rà, bất cập, đụi khi làm hạn chế quyền quản lý lao động núi chung và quyền của người sử dụng lao động núi riờng. Bởi vậy, phỏp luật về kỷ luật lao động cần hướng tới việc mở rộng hơn nữa quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động.

Cũng cần phải lưu ý rằng, phỏp luật về kỷ luật lao động tuy đảm bảo và hướng tới việc mở rộng hơn nữa quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động nhưng khụng cú nghĩa là cho phộp quyền quản lý đú được vụ hạn. Với tư cỏch là nhà quản lý, người sử dụng lao động rất dễ độc đoỏn, chuyờn quyền. Vỡ vậy, phỏp luật cần cú những quy định nhằm hạn chế sự lạm quyền của giới chủ, khụng cho phộp họ lạm dụng quyền quản lý của mỡnh để ỏp dụng mức bồi thường và phương thức bồi thường ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động. Điều đú cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người sử dụng lao động vỡ nếu người sử dụng lao động lạm quyền một cỏch thỏi quỏ rất dễ dẫn đến tỡnh trạng người lao động phản ứng, đỡnh cụng chống lại người sử dụng lao động. Bởi vậy, người sử dụng lao động tuy cú quyền quản lý lao động song cỏc quyền mà phải trong khuụn khổ giới hạn phỏp lý nhất định.

Bảo vệ người lao động luụn được coi là nguyờn tắc cơ bản quan trọng nhất trong bộ luật lao động. Đảng chủ trương phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, chủ trương “tăng cường bảo vệ người lao động, trọng tõm là ở cỏc doanh nghiệp”. Nguyờn tắc bao trựm và xuyờn suốt trong toàn bộ hệ thống quy phạm phỏp luật lao động. Phỏp luật lao động núi chung, phỏp luật về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất núi riờng cũng phải

hướng đến việc bảo vệ người lao động. Mặt khỏc, trong lĩnh vực quản lý lao động, người sử dụng lao động rất dễ lạm quyền, nhất là khi cú sự hỗ trợ khỏch quan từ phớa thị trường. Họ thường lợi dụng thế mạnh của mỡnh để gõy ỏp lực đối với người lao động, thậm chớ cũn thiết lập một thiết chế hà khắc trong đơn vị mỡnh. Người lao động vỡ thế yếu, vỡ việc làm nhiều khi phải chấp nhận những kỷ cương khắc nghiệt đú. Bờn cạnh đú, sự hiểu biết phỏp luật của người lao động cũn hạn chế, họ lại chưa biết bảo vệ quyền lợi của chớnh mỡnh nờn nhiều khi mặc nhiờn chấp nhận sự lạm quyền của giới chủ.

Một vấn đề cũng dễ nhận thấy là kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất khụng chỉ liờn quan đến việc đỏnh giỏ ý thức của người lao động mà cũn liờn quan đến việc làm và cỏc lợi ớch vật chất của người lao động. Bởi vậy, phỏp luật về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất bờn cạnh việc hướng tới việc mở rộng quyền quản lý của người lao động cũng cần quan tõm chỳ ý đến việc bảo vệ quyền lợi của người sử dụng lao động. Song sự quan tõm này cần phải đỳng mức nhằm sử dụng lao động hợp lý, hiệu quả, trỏnh tỡnh trạng người lao động coi thường, khụng tuõn thủ kỷ luật lao động....

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm vật chất trong luật lao động việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)